Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề Hóa học
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
115.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1364

Chuyên đề Hóa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tài liệu BDHSG Hoá học “Xác định lượng chất dư” THCS

BÀI TOÁN “XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT DƯ”

Bài 1:

Hoà tan vừa đủ 13g kim loại Kẽm trong 100ml dung dịch HCl. Khí sinh ra dẫn

qua ống sứ chứa CuO nung nóng. Sau phản ứng, lấy toàn bộ chất rắn trong ống sứ

ra cân được 16,8g

a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ?

b. Tính khối lượng CuO có trong ống sứ trước phản ứng ?

Giải:

*Phươn gtrình hoá học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)

1mol 2mol 1mol 1mol

0,2 mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol

H2 + CuO → Cu + H2O (2)

1mol 1mol 1mol 1mol

0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

*Đổi 100ml = 0,1 lít

*nZn = 65

13 = 0,2 mol

a. Nồng độ mol của dung dịch HCl là: CHCl = 0,1

0,4

= 4 (M)

b.Theo phương trình (2),khối lượng Cu tối đa tạo ra là:

mCu = n.M = 0,2.64 = 12,8 (g) < 16,8

Kết luận: Chất rắn sau phản ứng ngoài Cu tạo ra còn có cả CuO dư. Nghĩa là H2

phản ứng hết.

Do đó: Theo trên: mCu = 12,8g  mCuO dư = 16,8 - 12,8 = 4 (g)

Mặt khác: Theo PT (2): nCuO đã phản ứng = nCu = 0,2 mol

mCuO đã phản ứng = 0,2.80 = 16 (g)

Vậy, tổng khối lượng CuO ban đầu trong ống sứ là: 16 + 4 = 20 (gam)

Bài 2:

Cho 200g dd BaCl2, 10,4% tác dụng với hết m g dd Na2SO4 10%. Sau phản ứng lọc

bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được 13,12g chất rắn khan. Tính m ?

Giải:

*PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

1mol 1mol 1mol 2mol

0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,2mol

Kết tủa là BaSO4 và chất rắn thu được là NaCl và có thể có Na2SO4 dư (vì BaCl2 đã tác

dụng hết).

Theo bài ra: mBaCl 2 = .200

100

10,4

= 20,8 (g)

nBaCl 2 = 208

20,8

= 0,1 mol

Trương Khắc Thanh - THCS Hướng Hiệp 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!