Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chương IX: Vấn đề vận chuyển code trong ANIPv6 potx
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
119.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
842

Chương IX: Vấn đề vận chuyển code trong ANIPv6 potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

IP v6

Tác giả: Lê Anh Đức

Chương IX: Vấn đề vận chuyển code trong ANIPv6

Chương này mô tả về vấn đề thiết kế và hiện thực kỹ thuật truyền code bởi

AIPv6 Node.

I. Mục đích của việc tích hợp khả năng demand-load vào IPv6

AIPv6 node có thể xử lý IPv6 node và có thể được triển khai trong mạng IPv6.

Nếu kỹ thuật truyền code thiết lập code trong IPv6 packets mà trong quá trình

thực thi, các IPv6 nodes gặp lỗi thì AIPv6 packets sẽ không đến được đích. Bất

kỳ giải pháp nào đều phải tránh vấn đề ấy để có thể đạt được sử hòa hợp giữa

các IPv6 nodes.

Giải pháp được đề nghị cũng phải làm việc trong sự đặt tả IPv6 sẵn có. IANA

cũng định nghĩa một giải pháp Active protocol. Nếu một giải pháp không thể

dùng được cho IPv6 network thì giải pháp ấy cũng vô dụng.

II. Demand-load protocol trong ANTS

ANTS (Active Node Transport System) đã được nhắc đến trong chương 1.

ANTS là cách tiếp cận in-band. Nó dùng một kỹ thuật load code in-band. Cơ chế

của nó là một node, load code của một packet vào bộ nhớ của nó trong khi xử lý

packet đó. Version cuối cùng của kỹ thuật này đòi hỏi mỗi packet phải mang cả

code lẫn giá trị trạng thái tương ứng nhằm mục đích: packet đều có thể được xử

lý bởi mỗi node mà nó đi qua. Theo cách đó, thậm chí các packets liền kề nhau

được xử lý bởi code giống nhau, thì mỗi packet vẫn mang mỗi đoạn code riêng

biệt.

ANTS loại trừ code dư thừa này bằng cách dùng demand-load protocol. Thay vì

vận chuyển code ở trên mỗi packet, ANTS tin tưởng vào các node thuộc kiến

trúc của nó để gửi yêu cầu cần cung cấp code (code request) khi chúng không

có code để xử lý packet. Trong cách hiện thực ANTS hiện nay, một node chỉ gửi

một code request tới node kề theo hướng ngược lại (upstream node). Khi nhận

được code response từ upstream node, requesting node lưu code trong cache

trong một thời gian có giới hạn. Sau đó requesting node sẽ dùng code ấy xử lý

tất cả các packets liên tiếp có cùng định danh. Quá trình demand loading được

minh họa trong hình sau.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!