Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chương 3 HH11 CB
MIỄN PHÍ
Số trang
38
Kích thước
729.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1658

Chương 3 HH11 CB

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

A B

Trêng THPT Nh Xu©n Ga: hinh häc 11 CB

CHƯƠNG III - VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

Tiết: 27

§1: VECTƠ TRONG KH«NG GIAN. sù ®ång ph¼ng cña vÐc t¬

Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.

2. Về kĩ năng:

Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.

Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.

3. Về tư duy, thái độ:

Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học

có ứng dụng trong thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, hình vẽ SGK, thước, ….

HS: Kiến thức vectơ đã học ở lớp dưới.

III. Phương pháp:

Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.

Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

Lồng ghép trong bài giảng.

3. Bài mới:

HĐ của HS HĐ của GV NỘI DUNG

Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng

- Nghe, hiểu, nhớ lại

kiến thức cũ: đn VT,

phương , hướng, độ

dài, các phép toán...

- Trả lời các câu hỏi.

- Đại diện mỗi nhóm

trả lời câu hỏi.

- Học sinh nhóm còn

lại nhận xét câu trả

lời của bạn.

-Chia hs làm 3

nhóm.Y/c hs mỗi nhóm

trả lời một câu hỏi.

1.Các đn của VT trong

mp?

+Đn VT, phương,

hướng, độ dài của VT,

VT không.

+Kn 2 VT bằng nhau.

2.Các phép toán trên

1. Định nghĩa:

+ k/h: AB

+ Hướng VT AB đi từ A đến B

+ Phương của AB là đường thẳng

AB hoặc đường thẳng d // AB.

+ Độ dài: AB =AB

+ AA =BB =0

+ Hai VT cùng phương khi giá của

chúng song song hoặc trùng nhau.

+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng

hướng và cùng độ dài.

2. Các phép toán.

+ AB =a; BC =b : a +b =AC

+ Quy tắc 3 điểm: AB+BC =AC với

Ph¹m B¸ XuÊt 1

Trêng THPT Nh Xu©n Ga: hinh häc 11 CB

VT?

+ Các quy tắc cộng 2

VT, phép cộng 2 VT.

+ Phép trừ 2 VT, các

quy tắc trừ.

3.Phép nhân VT với 1

số?

+Các tính chất, đk 2

VT cùng phương,

+ T/c trọng tâm tam

giác, t/c trung điểm

đoạn thẳng.

- Cũng cố lại kiến thức

thông qua bảng phụ.

A,B,C bkỳ

+ Quy tắc hbh: AB +AD =AC với

ABCD là hbh.

+ a −b =a +(−b); OM −ON =NM ,với

O,M,N bkỳ.

+ Phép toán có tính chất giao hoán,

kết hợp, có phần tử không và VT

không.

3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.

+ Các tính chất phân phối của phép

nhân và phép cộng VT.

+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.

+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính

chất trung điểm.

HĐ của HS HĐ của GV NỘI DUNG

I. Định nghĩa vectơ trong không gian.

Tương tự trong mp, đn

vectơ trong không gian?

Trình bày như sgk

HĐ1/sgk/85?

HĐ2/sgk/85?

Tương tự trong mp.

VD1/sgk/86?

CM đẳng thức vectơ làm

như thế nào?

HĐ3/sgk/86?

Chỉnh sửa và hoàn thiện.

Xem VD1 sgk.

Nhận xét, ghi nhận.

D

B

C

A

Trình bày bài giải.

Nhận xét.

Chỉnh sửa và hoàn thiện.

Ghi nhận kiến thức.

G

E H

D

B

A

C

F

I. Định nghĩa và các phép

toán về vectơ trong kg.

1. Định nghĩa: (sgk)

2. phép cộng và phép trừ

vectơ trong kg. (sgk)

3. Qui tắc hình hộp: (sgk)

+ = D+AA' '

uuur uuur uuur uuuur

AB A AC

C'

D' A'

D

B

A

C

B'

Tương tự trong mp.

Trình bày như sgk.

VD2/sgk/87?

- M, N trung điểm của AD,

Xem sgk.

Nghe và suy nghĩ.

Ghi nhận kiến thức.

3. Phép nhân vectơ với 1 số

(sgk)

Ph¹m B¸ XuÊt 2

Trêng THPT Nh Xu©n Ga: hinh häc 11 CB

BC và G trọng tâm ∆ABC

ta được biểu thức vectơ

nào?

HĐ2/sgk/87?

Xem VD2 sgk.

Trình bày bài giải.

Nhận xét.

Chỉnh sửa và hoàn thiện.

Ghi nhận kiến thức.

M

N G

B D

C

A

II. Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.

Trình bày như sgk. Xem sgk.

Nghe, suy nghĩ.

Ghi nhận kiến thức.

II. Điều kiện đồng phẳng

của 3 vectơ trong không

gian.

1. Khái niệm. (sgk)

Chú ý (sgk)

Định nghĩa: (sgk)

Thế nào là 3 vectơ đồng

phẳng trong không gian?

VD3 sgk?

HĐ5/sgk/89?

Xem sgk, trả lời câu hỏi.

Nhận xét.

Ghi nhận kiến thức.

Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi

nhận.

Trình bày bài giải.

Nhận xét.

Chỉnh sửa và hoàn thiện.

Ghi nhận kiến thức.

2. Định nghĩa: (sgk)

Phát biểu định lý như sgk.

HĐ6/sgk/89 ?

HĐ7/sgk/89 ?

VD4 sgk ?

Định lý như sgk.

VD5 sgk.

Xem sgk.

Trình bày bài giải.

Nhận xét.

Chỉnh sửa và hoàn thiện.

Ghi nhận kiến thức.

Nêu VD4 sgk, nhận xét, ghi

nhận.

Nêu VD4 sgk, nhận xét, ghi

nhận.

3. Điều kiện để 3 vectơ

đồng phẳng.

Định lý 1: (sgk)

Định lý 2: (sgk).

4. Củng cố:

Ph¹m B¸ XuÊt 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!