Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chương 2  mô thực vật
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
11.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1037

Chương 2 mô thực vật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MÔ THỰC VẬT

ThS. Trần Hiền

Tháng 10/2015

Mục tiêu học tập

• Trình bày được khái niệm và các cách phân

loại mô thực vật

• Trình bày cấu tạo, chức năng và hình thái của

6 loại mô: mô phân sinh; mô mềm; mô che

chở; mô nâng đỡ; mô dẫn và mô tiết

• Trình bày được vai trò và ứng dụng của mô

thực vật trong ngành Dược

2

MÔ THỰC VẬT

I. Đại cương

1. Khái niệm

2. Phân loại mô

II. Các loại mô

1. Mô phân sinh

2. Mô mềm

3. Mô che chở

4. Mô nâng đỡ

5. Mô dẫn

6. Mô tiết

III. Nuôi cấy mô và ứng dụng

3

I. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Khái niệm

• Mô (tissues) là tổ chức của các tế bào thuộc

một hoặc một số loại tế bào có nguồn gốc và

chức phận chung

4

I. ĐẠI CƯƠNG

1.2. Phân loại mô

• Theo hình dạng, kích thước tế bào

– Mô mềm (TB có kích thước bằng nhau theo mọi

hướng)

– Mô tế bào hình thoi (TB phát triển mạnh theo một

hướng)

• Theo nguồn gốc

– Mô phân sinh (TB còn khả năng sinh sản ra những

mô mới)

– Mô vĩnh viễn (TB không có khả năng sinh sản)

5

6

I. ĐẠI CƯƠNG

1.2. Phân loại mô

• Theo chức phận sinh lý  6 loại

– Mô phân sinh

– Mô dinh dưỡng (mô mềm)

– Mô che chở

– Mô nâng đỡ

– Mô dẫn

– Mô tiết

7

II. CÁC LOẠI MÔ

• Theo chức phận sinh lý  6 loại

– Mô phân sinh: mô phân sinh ngọn, mô phân sinh

gióng, mô phân sinh bên

– Mô dinh dưỡng (mô mềm): mô mềm hấp thụ, mô

mềm đồng hóa, mô mềm dự trữ

– Mô che chở: biểu bì, bần

– Mô nâng đỡ: mô dày, mô cứng

– Mô dẫn: gỗ, libe

– Mô tiết: biểu bì tiết, lông tiết, tế bào tiết, túi tiết,

ống tiết, ống nhựa mủ

8

9

2.1. Mô phân sinh

• Khái niệm

– là mô được cấu tạo bởi các tế bào non,

– màng mỏng bằng cellulose,

– không chứa chất dự trữ,

– không để hở những khoảng gian bào

• Tính chất: TB phân chia rất nhanh tạo các thứ

mô khác

10

2.1. Mô phân sinh

• Phân loại

– Mô phân sinh ngọn: chồi ngọn, chồi thân, chồi

bên, ngọn rễ

– Mô phân sinh gióng: họ Lúa (Poaceae)

– Mô phân sinh bên

• Tầng phát sinh bần – lục bì = tầng sinh bần = tầng phát

sinh vỏ

• Tầng phát sinh libe – gỗ = tượng tầng = tầng phát sinh

trong

11

2.1. Mô phân sinh

• Mô phân sinh ngọn

– Đầu rễ non và ngọn cây

– TB khởi sinh phân chia nhanh tạo thành khối tế

bào, các tế bào này sẽ dài ra và biến đổi thành các

thứ mô khác của rễ hay thân cây

– TB sắp xếp lộn xộn (do mô được tạo thành từ

nhiều phía)

– Làm cho rễ và thân dài ra

12

13

Cấu tạo mô phân sinh ngọn thân (A) và sơ đồ cách phân chia của tế bào

mô phân sinh thứ cấp (B) (TT = tượng tầng)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!