Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chung minh cau tuc ngu nuoc chay da mon (1)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Em hãy chứng minh câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” Bài làm
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thì những câu tục ngữ luôn luôn
được đánh giá chính là sự thông minh, trí tuệ của người xưa. Các câu tục ngữ
chính là sự đúc kết kinh nghiệm cũng như óc thông minh của các bậc tiền nhân
qua cả một quá trình quan sát thực tế. Sau đó những kết quả như được ghi nhận
lại bằng những câu nói ngắn gọn và mang nhiều bài học. Một trong những sự
quan sát tinh tế về các hiện tượng tự nhiên của người xưa nổi lên đó chính là
câu “Nước chảy đá mòn”. Người xưa trong quá trình tương tác với tự nhiên, trong quá trình lao động sản
xuất để có thể làm ra của cải thì cũng đã có những quan sả đúng. Người xưa
quan sát để đúc kết lại những bài học để cho người sau làm theo. Và thông
thường những sự quan sát lặp đi lặp lại cũng rất lâu thì họ mới có thể đúc kết ra
những câu nói tuy thật ngắn gọn – tục ngữ. Câu nói: “Nước chảy đá mòn” thực
tế đó chính là một hiện tượng hóa học. Ta như biết được rằng thành phần chủ
yếu của đá là CaCO3. Hơn nữa thành phần hóa học có trong không khí có khí
CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng
hóa học có phương trình phản ứng như sau: CaCO3 + CO2 + H2O <->
Ca(HCO3)2
Khi mà dòng nước chảy dường như đã mang trong mình cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng trên thì cũng như sẽ chuyển
dịch theo phía phải. Kết quả mang lại được đó cũng chính là sau một thời gian
nước đã làm cho đá bị bào mòn dần cho đến nhẵn nhụi. Và đây là một hiện
tượng phổ biến khi ta đi tới các con suối khi có dòng nước chảy qua. Trên đây cũng chính là nét nghĩa đen của câu tục ngữ đặc sắc, rất ngắn gọn
“Nước chảy đá mòn”. Nhưng nếu như câu tục ngữ mà nó chỉ dừng lại như thế
thì sao lại nói được các bậc tiền nhân xưa kia rất tinh tế. Dựa vào hiện tượng tự
nhiên mà người xưa quan sát được như ý muốn nói qua hình ảnh quen thuộc
này đó chính là bài học răn dạy con người. Hình ảnh nước luôn luôn vận động
và thật mềm mại, chảy quanh những tảng đá thoạt nhìn ta như thấy không có
một tác động dễ nhận thấy nào cả. Nhưng lâu dần thì những tảng đá kia lại như
đã bị bào mòn đi đáng kể. Qua đó ông cha ta như muốn răn dạy con người đó
chính là cần cù làm việc thì ắt có thành công. Những việc chúng ta làm bây giờ
dường như không thành công được ngay, nhưng điều đó không minh chứng
được chúng ta không đạt được kết quả. Mà đó chỉ là chưa thành công mà thôi. Đừng nản chí mà hãy tiếp tục chăm chỉ làm những việc nhỏ giống như “kiến
tha lâu cũng đầy tổ”. Hãy thật cần cù và luôn có được chí bền, lúc đó thì thành
công mới đến được. Cứ coi nước là một thứ chất lỏng, mềm mại tưởng không
có những tác động gì to lớn. Nhưng cũng chính dòng nước đó lại cứ chảy nó lại
có sức mạnh to lớn mà chưa chắc đao to búa lớn đã có thể là mòn tảng đá to kia
được. Mọi việc trong đời cũng vậy, luôn cần những sự chăm chỉ và cần cù thì
mới có được thành công. Bài học của câu tục ngữ này thật sâu sắc. Lấy hình
ảnh, hiện tượng của thiên nhiên để như lại nói về chính cuộc sống của con
người. Khuyên dạy con người sống sao cho cần cù để có được thành công. Câu tục ngữ đặc sắc và rất ngắn gọn “Nước chảy đá mòn” thực sự chính là bài
học sâu sắc cho mỗi con người chúng ta khi sống trong cuộc đời này. Ta như