Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chiết tách và phân tích định lượng một số lignan từ loài dó đất (Balanophora fungosa subsp. indica (Arn.) B. Hansen)
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
6.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1675

Chiết tách và phân tích định lượng một số lignan từ loài dó đất (Balanophora fungosa subsp. indica (Arn.) B. Hansen)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

TRẦN THỊ HOÀNG QUYÊN

CHIẾT TÁCH VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

MỘT SỐ LIGNAN TỪ LOÀI DÓ ĐẤT

(Balanophora fungosa subsp. indica (Arn.) B. Hansen)

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

THÁI NGUYÊN - 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

TRẦN THỊ HOÀNG QUYÊN

CHIẾT TÁCH VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

MỘT SỐ LIGNAN TỪ LOÀI DÓ ĐẤT

(Balanophora fungosa subsp. indica (Arn.) B. Hansen)

Chuyên ngành: Hóa phân tích

Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Hữu Tài

THÁI NGUYÊN - 2017

a

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.

Bùi Hữu Tài - Viện Hóa sinh Biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ

Việt Nam đã tin tưởng giao đề tài, định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn

và tạo những điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn thạc sĩ này.

Em xin chân thành cảm ơn tới TS. Dương Nghĩa Bang, TS. Phạm Thế

Chính cùng các thầy cô khoa Hóa học, Trường Đại Học Khoa Học - Đại Học

Thái Nguyên đã tạo điều kiện , giúp đỡ em trong quá trình triển khai nghiên

cứu thực hiện đề tài.

Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy, cô, cán bộ kĩ

thuật viên Viện Hóa sinh Biển - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt

Nam đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em trong quá trình học tập, thực

nghiệm và thực hiện đề tài.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè lớp

Cao học Khoá 2015 - 2017 đã giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình

học tập và thực hiện luận văn này.

Tác giả luận văn

Trần Thị Hoàng Quyên

b

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................a

MỤC LỤC.......................................................................................................... b

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... d

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................f

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... g

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................... 1

Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 2

1.1. Đặc điểm thực vật chi Balanophora và loài B. fungosa subsp indica....... 2

1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Balanophora ....................................................... 2

1.1.2. Đặc điểm thực vật loài B. fungosa subsp indica..................................... 3

1.2. Một số nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học chi Balanophora......... 5

1.3. Phương pháp sắc ký trong phân tích, phân lập các hợp chất hữu cơ....... 10

1.3.1. Sắc ký lớp mỏng.................................................................................... 11

1.3.2. Sắc ký cột .............................................................................................. 12

1.3.3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao..................................................................... 13

1.4. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ .......... 15

1.4.1. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều ......... 16

1.4.1. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều........... 17

Chương 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................... 19

2.1. Nguyên liệu, hóa chất............................................................................... 19

2.2. Các phương pháp và thiết bị nghiên cứu ................................................. 19

2.2.1. Phương pháp và thiết bị nghiên cứu chiết xuất và phân lập các hợp chất..... 19

2.2.2. Thiết bị nghiên cứu xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập.......... 20

2.2.3. Thiết bị phân tích hàm lượng của hợp chất trong mẫu dược liệu......... 20

2.3. Thu thập và xử lý mẫu loài B. fungosa subsp. indica.............................. 21

2.4. Chiết xuất và phân lập một số hợp chất lignan từ loài B. fungosa

subsp indica............................................................................................. 21

c

2.6. Phân tích hàm lượng một số chất phân lập trong mẫu thực vật khô........ 23

2.6.1. Chuẩn bị mẫu ..................................................................................................23

2.6.2. Khảo sát điều kiện phân tích ...........................................................................23

2.6.3. Xây dựng đường chuẩn và định lượng hợp chất trong dịch chiết tổng...........23

2.6.4. Xử lý số liệu ....................................................................................................24

Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN............................................................... 25

3.1. Mẫu thực vật............................................................................................. 25

3.2. Thông số vật lí của một số hợp chất phân lập được từ loài B.

Fungosa subsp indica.............................................................................. 26

3.3. Biện giải cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài B.

fungosa subsp. indica.............................................................................. 27

3.4. Phân tích hàm lượng một số hợp chất lignan trong loài B. fungosa

subsp. indica............................................................................................ 44

KẾT LUẬN...................................................................................................... 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52

PHỤ LỤC ............................................................................................................

d

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Hình ảnh một số loài thuộc chi Balanophora ................................... 3

Hình 1.2. Một số hình ảnh về loài B. fungosa subsp. indica ............................ 4

Hình 2.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất BF1-BF4 từ loài B. fungosa

subsp. indica ............................................................................... 22

Hình 3.1. Một số hình ảnh mẫu thu thập về loài B. fungosa subsp. indica .... 25

Hình 3.2. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BF1.... 27

Hình 3.3. Phổ

1H-NMR của hợp chất BF1 ..................................................... 29

Hình 3.4. Phổ

13C-NMR của hợp chất BF1 .................................................... 29

Hình 3.5. Phổ DEPT-135 của hợp chất BF1................................................... 30

Hình 3.6. Phổ HSQC của hợp chất BF1 ......................................................... 30

Hình 3.7. Phổ HMBC của hợp chất BF1 ........................................................ 31

Hình 3.8. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BF2 .... 31

Hình 3.9. Phổ

1H-NMR của hợp chất BF2...................................................... 33

Hình 3.10. Phổ

13C-NMR của hợp chất BF2 .................................................. 33

Hình 3.11. Phổ HMQC của hợp chất BF2 ...................................................... 34

Hình 3.12. Phổ HMBC của hợp chất BF2 ...................................................... 34

Hình 3.13. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BF3.... 35

Hình 3.14. Phổ

1H-NMR của hợp chất BF3 ................................................... 38

Hình 3.15. Phổ

13C-NMR của hợp chất BF3 .................................................. 38

Hình 3.16. Phổ HSQC của hợp chất BF3 ....................................................... 39

Hình 3.17. Phổ HMBC của hợp chất BF3 ...................................................... 39

Hình 3.18. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BF4.... 40

Hình 3.19. Phổ

1H-NMR của hợp chất BF4 ................................................... 42

Hình 3.20. Phổ

13C-NMR của hợp chất BF4 .................................................. 42

Hình 3.21. Phổ HSQC của hợp chất BF4 ....................................................... 43

e

Hình 3.22. Phổ HMBC của hợp chất BF4 ...................................................... 43

Hình 3.23. Cấu trúc hóa học của một số hợp chất lignan (BF1-BF4) từ

loài B. fungosa subsp. indica ...................................................... 44

Hình 3.24. Phổ UV của các chất BF1 và BF3 ................................................ 45

Hình 3.25. Sắc ký đồ HPLC của dịch chiết methanol loài B. fungosa

subsp. indica ở điều kiện lựa chọn phân tích.............................. 45

Hình 3.26. Đường chuẩn định lượng của hợp chất BF1................................. 46

Hình 3.27. Đường chuẩn định lượng của hợp chất BF3................................. 49

f

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất BF1 và hợp chất tham khảo......... 28

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất BF2 và hợp chất tham khảo BF1 ........ 32

Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất BF3 và hợp chất tham khảo......... 37

Bảng 3.5. Phân tích HPLC của hợp chất BF1 ở các nồng độ khác nhau ....... 46

Bảng 3.6. Xác định giá trị giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định

lượng (LOQ) hợp chất BF1 .......................................................... 47

Bảng 3.7. Độ lặp lại và độ thu hồi của phép phân tích hợp chất BF1 ............ 47

Bảng 3.8. Hàm lượng hợp chất BF1 trong dịch chiết methanol mẫu B.

fungosa subsp. indica.................................................................... 48

Bảng 3.9. Phân tích HPLC của hợp chất BF3 ở các nồng độ khác nhau ....... 48

Bảng 3.10. Xác định giá trị giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định

lượng (LOQ) hợp chất BF3 .......................................................... 49

Bảng 3.11. Độ lặp lại và độ thu hồi của phép phân tích hợp chất BF3 .......... 49

Bảng 3.12. Hàm lượng hợp chất BF3 trong dịch chiết methanol mẫu B.

fungosa subsp. indica.................................................................... 50

g

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ (Tiếng Anh) Viết đầy đủ (Tiếng Việt)

13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic

Resonance

Công hư ̣ ởng từ hat nhân cacbon ̣

13

1H-NMR Proton Nuclear Magnetic

Resonance

Công hư ̣ ởng từ hat nhân proton ̣

CC Column chromatography Sắc kí cột

DEPT Distortionless Enhancement

by Polarisation Transfer

Distortionless Enhancement by

Polarisation Transfer

DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxide

DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

ESI-MS Electrospray Ionization Mass

Spectrometry

Phổ khối lượng ion hóa phun

mù điêṇ

EtOAc Ethyl acetate Etyl axetat

HMBC Heteronuclear mutiple Bond

Connectivity

Tương tác di ̣hat nhân qua ̣

nhiều liên kết

HPLC High-performance liquid

chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

HR-ESI￾MS

High Resolution Electrospray

Ionization Mass Spectrometry

Phổ khối lượng phân giải cao

ion hóa phun mù điện

HSQC Heteronuclear Single￾Quantum Coherence

Tương tác di ̣hat nhân qua 1 ̣

liên kết

LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện

LOQ Limit of quantitation Giới hạn định lượng

RP-18 Reserve phase C-18 Chất hấp phụ pha đảo C-18

TLC Thin layer chromatography Sắc ký

lớp mỏng

TMS Tetramethylsilane Tetramethylsilane

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!