Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Loãng xương pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Loãng xương
Trong Đông y, loãng xương thuộc phạm vi chứng "cốt nuy" có liên quan tới 3
tạng là thận, tỳ và can; trong đó, tạng thận có vai trũ đặc biệt quan trọng. Về
trị liệu, ngoài việc dùng thuốc, châm cứu, tập khí công dưỡng sinh, người xưa
cũn sử dụng nhiều mún ăn - bài thuốc độc đáo.
1. Thể bệnh thận âm hư : Lưng đau gối mỏi, hay buồn nhức các đầu ngón
tay và chân, lũng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực chộn rộn không yên,
môi khô miệng khát, thích ăn đồ mát,đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, chất lưỡi
đỏ.
- Đậu đen 500g, Sơn thù, Bạch linh, Qui đầu, Tang thầm, Thục địa, Phá cố
chỉ, Thỏ ti tử , Hạn niên thảo, Ngũ vị, Kỉ tử, Địa cốt bì, vừng đen, muối ăn
mỗi thứ 10 g. Đậu đen rửa sạch, ngâm nước ấm trong 30 phút; các vị thuốc
khác đem sắc kỹ 4 lần, mỗi lần chừng 30 phút. Trộn 4 loại nước lại với nhau,
cho đậu đen và muối vào sắc kỹ bằng lửa nhỏ cho đến khi cạn kiệt. Lấy đậu
đen ra phơi hoặc sấy thật khô, đựng vào lọ kín dùng dần; mỗi ngày ăn 20-30
g. Công dụng: Bổ thận dưỡng can, cường gân tráng cốt.
2. Thể bệnh can thận âm hư: Thể trạng gầy yếu, hay hoa mắt chóng mặt, thị
lực giảm sút, tai ù điếc, lưng đau gối mỏi, móng tay và móng chân khô giũn,
dễ bị chuột rút, tâm trạng phiền muộn, trong lũng hay bức bối không yên,
lòng bàn tay và bàn chân nóng, có thể có gãy xương, miệng khô họng khát,
lưỡi đỏ, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ.
- Tang thầm 30 g, kỷ tử 30 g, gạo tẻ 80 g. Các vị thuốc rửa sạch đem nấu với
gạo thành cháo, chế thêmt đường phèn, chia ăn vài lần trong ngày. Công
dụng: Tư âm, bổ can thận.
- Bột bạch linh, bột mỳ, bột xương dê, bột mẫu lệ và đường trắng lượng bằng
nhau trộn đều, cho lượng nước vừa đủ, nhào thật kỹ, chế thêm mỡ và muối