Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chăn nuôi lợn (giáo trình sau đại học)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
M
636.4
8954
. * BỘ G IẢ O D ỤC VÀ Đ À O TẠ O
TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C N Ô N G LÂM TH ÁI N G U Y Ê N • • ______
CHĂN NUÔI LỢN
NHÀ XUẤT ba n n ô n g \ C H l f p
PCIS. NGUYẾN THIỆN - PGS. VỔ TRỌNG H ốT
\>c,s. NGUYÊN KHÁNH QUẮC - PTS. NGUYÊN d u y h o a n
CHĂN NUÔI LỢN
(Giáo trình sau Đại học)
Ễ>M HỌCTHẤI n g u , ẽn
I T h ư Vỉ
*RLpỠKG&A}MGr:ĩíi
Ẽ
NHÀ XƯẮT BẲN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI -1998
Lời nói đầu
Giáo trình cao học "Chăn nuôi Lợn" do tập thể các nhà khoa học đã giảng dạy và
nghiền cứu khoa học lâu năm trong chuyên ngành chăn nuôi lợn biên soạn. Nội dung
của giáo trình đề cập đến kỹ thuật chăn nuôi lợn trên cơ sỏ giảng dạy ỏ bậc đại học và
dược nâng cao với những kiến thức vừa có tính bể sâu và có những phản chưa hể dể cập
đến ỏ bất kỳ một giáo trình nào khỉ giảng dạy môn học này cho các-sinh viên đại học và
cao học.
Giáo trình gồm các chương:
- Phản mỏ dầu: Vai trò của ngành chăn nuôi lợn.
- Chương I: Dặc điểm sinh học của lợn.
- Chương II: Chọn giông và nhân giông lợn.
- Chương III: Kỹ thuật chăn nuôi lợn đực giống.
- Chương IV: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản.
- Chương V: Kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa.
- Chương VI: Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt.
- Chương VII: Chê biển một sô món ăn bằng thịt lợn.
Dây là một giáo trình chuyên khoa đứng vị trí thứ nhất đối với các con vật nuôi ỏ Việt
Nam, do đó tập thể các tác giả dã biền soạn khá công phu và nghiêm túc, tuy vậy mới
được xuất bản lần đầu nên khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận được sự
góp ỷ của các bạn đọc.
Giáo trinh này có thể là tài liệu tham khảo có ích cho các Bộ môn chuyên ngành chăn
nuôi Lợn ở các Trường Dại học Nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp của các Trường Cao
đảng và Sư phạm có giảng dạy môn "Chăn nuôi lợn".
Chúng tôi xin trân trọng giói thiệu với các bạn dọc, nhất là các học viên dang theo học
môn học này ỏ bậc cao học.
Khoa sau đại học
Trường Dại học Nông lâm Thái Nguyên
3
Phần mở đầu
VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI LƠN
I. V A I TR Ò CỦA NG ÀNH CHẦN NUÔI LƠN t r o n g n ê n k i n h t ê
Q U Ó C DÂN
1. Vị trí của ngành chăn nuôi lợn
Lợn được xếp là loại ăn tạp (omnivore) thích ứng với mọi hoàn cảnh chăn nuôi,
khả năng tăng trọng cao, thòi gian nuôi ngắn nên quay vòng sản phẩm nhanh.
Thịt lợn không chỉ cần thiết cho nhu cầu dinh' dưổng của con ngưòi mà còn phù
hợp vổi khẩu vị của đại đa số ngưòi ăn thịt. Vì vậy lợn được chăn nuôi rộng rãi ỏ hầu
khắp các nước trên thế giói.
Trong thống kê hàng năm của Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO) luôn luôn có
só lượng đầu lợn và số thịt lợn tiêu thụ trên đầu người của hơn 200 Quốc gia và khu vực
trên thế giới.
Đối voi các Quốc gia lấy đạo hồi làm gốc như Iran, Pakistan, Irắc, Aíghanistan,
Maldives ngưòi ta kiêng ăn thịt lợn, nên con lợn không được chăn nuôi ổ các nưổc này.
Mức tiêu thụ thịt lợn tính trên đầu ngưòi ỏ nhiều nưổc trên Thế giới chiếm tỉ lệ
rất cao so vdi các loại thịt khác, ở Đức sổ ki-lô-gam thịt lợn tính trên đầu người là
49,2kg chiếm 54,7 % trên tổng số thịt và ưứng. ở Pháp tỉ lệ đó là 38,7%, Thụy Điển là
48,24%, ở Đan Mạch 57,46%, ỏ Hà Lan 51,35%, Trung Quốc 62,16%, ở Việt Nam tỉ
lệ thịt lợn hơi tính theo đầu ngưòi chiếm 72,94% trên tổng số các loại thịt được tiêu thụ
năm 1995 (FAO,1996).
2. Lụi ích kinh té của nghề chăn nuôi lợn
Công dụng nổi bật nhắt của nghề chăn nuôi lợn là để sản xuất ra thịt lợn.
Đổi voi những nưdc mà sản xuất lương thực dưới 300 kg/đầu ngưòi thì nghề
chăn nuôi lọn không thể phát triển một cách chắc chắn được. Tuy nhiên người dân vẫn
5
chăn nuôi lợn để tận dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp, tận dụng các thức ăn
thừa trong gia đình như cơm, canh thừa, nưdc vo gạo...
Phương thức chăn nuôi tận dụng này lợn sẽ chậm ldn nhưng sau một thòi gian
nuôi lợn có thể bán để thu tiền hoặc sử dụng vào các đám ma chay, cưới xin, cúng giỗ...
Khi mức sống tăng lên, muốn tăng thu nhập trên một mảnh ruộng, ngoài sản
phẩm chính của nó như lúa, ngô, khoai vụ chính phẩm, người ta dành các sản phâm kém
chất lượng cho chăn nuôi lợn.
Như vậy, lợn là một nhà máy lý tưỏng để ché biến các nông sản phẩm kém chất
lượng thành sản phẩm có chất lượng cao là thịt lợn. Lợn còn được coi là những "tủ đựng
thức ăn" tự làm đầy và di động.
Phân lợn rất cần cho nghề ừồng trọt. Do đó lợn được coi là một nhà máy phân
bón di động.
Tóm lại: Chăn nuôi lợn có những mặt lợi sau đây:
- Lợn chuyển hóa các loại thức ăn từ cây trồng thành thịt có hiệu quả hơn bất kỳ
loại gia súc nào khác.
- Lộn không đòi hỏi những loại thức ăn đặc biệt nào. Nó có thể sống và phát
triển bằng nhiều loại thức ăn từ cây trồng, bao gồm các loại: rễ, củ, thân, lá và hạt. Lợn
có thể tận dụng các loại thức ăn phụ phẩm trong chế biến của Công nghiệp thực phẩm,
trong các nông trại...Mà nếu không có lợn có lẽ những phụ phẩm này sẽ bỏ đi.
- Nuôi lợn bưổc đầu không đòi hỏi đầu tư vốn lớn mà thu hồi vốn lại nhanh, bỏi
lẽ lợn có thài gian sinh trưổng ngắn nuôi 6 tháng đã có thể thu hoạch được.
- Nuôi lợn không đòi hỏi không gian lổn
- Lộn sau khi mổ ra, các phần của thân thịt xẻ đều có thể sử dụng để ăn được.
Các phần như: móng giò, lưỡi, mõm, thận, tim... trổ thành đặc sản. Phần nạc bán cho
các đô thị còn phần mỡ, xương, da có thể bán ổ các chợ địa phương. Phần ruột non nếu
được tẩy giun, sán có thể bắt phèo luộc trỏ thành món ăn đặc sản. Phần tử cung mà ổ
các cửa hiệu ăn ngưòi ta gọi chệch đi là "tràng" - là loại thức ăn được cho là cao cấp
bán giá cao.
6
Tuy vậy vẫn còn một sổ hạn chế sau:
- Lợn sử dụng lương thực và các thức ăn khác tương tự như ngưòi. Vì vậy mà khi mất
mùa, đói kém... lợn sẽ bị giết trưổc. Khi đó nghề nuôi lợn không thể phát ưiển được.
- Một sổ nưdc theo đạo hồi không ăn thịt lợn cho nên không nuôi lợn. Thống kê
hàng năm của FAO không có số lượng lợn ỏ những nước đạo hồi.
- Nuôi lợn còn gây ra ô nhiễm môi trường, mùi hôi thói khó chịu,ruồi muỗi, ồn ào
A _
âm 1.
- Lợn mắc phải một số bệnh truyền nhiễm, nếu công tác thú y không chu đáo, đầu
tư vốn vào nuôi lợn có thể gây ra rủi ro, lợn bị chết, mất cả vốn lẫn lãi. Một số bệnh từ
lợn có thể lây sang ngưòi gây nguy hiểm như: bệnh lợn nghệ (Leptospera), bệnh sảy thai
truyền nhiễm (Bruscellosis), bệnh ký sinh trùng giun bao...
II. T ÌN H H ÌNH CHĂN NUÔI LƠN t r o n g n ư ớ c v à t h ê g i ớ i
1. Trong nước
Việt Nam là một trong những nưỏc nuôi nhiều lợn, theo thống kê của FAO
(1995) thi Việt Nam có 16500 nghìn con, đứng hàng thứ 9 của thế giói sau các nước:
Trung Quốc, Mỹ, Brazin, Đức, Liên bang Nga, Ba Lan, Tây Ban Nha, Mexico và đứng
hàng đầu ỏ các nước Đông nam Ả.
Theo thống kê của Cục khuyến nông Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
năm 1997, thì đàn lợn cả nước từ 1980 - 1996 tăng 4,30%, đàn nái tăng 2,60%, tổng sản
lượng thịt hơi tăng 16,75% - binh quân trọng lượng xuất chuồng tăng 2,75% và binh
quân thịt lợn hơi trên đầu ngưòi tăng 8,43%.
Đến năm 1996 tổng đàn lợn có 16921,4 nghìn còn, tổng đàn nái có 2248,5 nghìn
con, sản lượng thịt có 1076 nghìn tấn - khối lượng xuất chuồng binh quân 69 kg, bình
quân thịt lợn hơi trên đầu ngưòi là 14, 15 kg.
v ề thành tích sản xuất thịt lợn hơi cho 1 lợn nái trong một năm không đồng đều
ồ các vùng sinh thái khác nhau.
7
Bình quân cả nưổc một lợn nái một năm sản xuất được 478,5 kg. Trong khi ổ
miền Bắc thành tích ẩy là 419,7 kg, ỏ miền Đông Nam Bộ 622 kg, ỏ đồng bằng sông
cửu Long là 761, 7 kg. Còn ỏ trung du và miền núi thành tích sản xuất của một lợn nái
trên năm là 322,5kg.
2. T h ế giới
Theo thống của FAO (1996) tổng đàn lợn lợn toàn thế giới (trừ những nước
theo đạo hồi) 1989 -1991: 854239 nghìn con. số đầu lợn của năm 1995 là 900480 nghin
con. Trong đó số đầu lợn không đồng đều giừa các Châu lục. Châu Á có số đầu lợn cao
nhất: 506975 nghìn conế Kê đến là Châu Âu 167615 nghìn con. Bắc và Trung Mỹ:
96197 nghìn con. Nam Mỹ (Mỹ la tinh): 55889 nghìn con, Châu Phi 21541 nghìn con
và ít nhất là Châu Đại dương 4815 nghìn con.
Trong vòng 10 năm (1985 - 1995) mức tăng trưỏng đàn lợn trên thế giới hàng
năm là 1,1%. Trong đó các nưđc đang phát triển ỏ Châu Á tăng 2,7%, Việt Nam tăng
3,5%, Trung Quốc tăng 2,7%, còn Nhật Bản giảm 0,7%. Như vậy ổ Châu Á, Nhật là
nưổc phát triển thì trong vòng 10 năm qua, hàng năm giảm số đầu lọn 0,7%. về tổng
sản lượng thịt, nưdc Nhật cũng giảm 0,8%, Trung Quóc tăng 9,5%, Malaysia tăng 9,4%,
Philippine tăng 9,1%. Việt Nam tăng 4,3%, Indonesia tăng 7%. Đó là mức tăng hàng
năm trung binh của 10 năm: từ 1985 - 1995 - FAO (1996).
Nhìn chung trong vòng 10 năm gần đây đàn lợn thế giói tăng không cao. Tùy
theo nhu cầu của tùng nưoc mà có mức tăng giảm khác nhau, riêng nhu cầu các loại thịt
thì đều tăng ỏ hầu hết các nước trên thế giói.
III. NH IỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ THÀNH T ự u CỦA N G À N H
CH ĂN NUÔI LỢN ở N ư ớ c t a
1Ệ Nhiệm vụ, phương huo"ng
v ề số lượng đàn lợn, mục tiêu đề ra đến năm 2000 đạt 20 triệu con. Đến nẩm
2010 đạt 25 triệu con. Tốc độ tăng bình quân hàng năm từ 1996 - 2000 là 3 9% từ 2000
- 2010 là 2,2% trên năm.
8
Hiện nay đàn nái các tỉnh phía Bắc có 1.462.257 con ừong đó nái lai và đàn nái
ngoại chiém 40 - 43% trồng tổng đàn. Đàn nái Móng Cái chiếm 40 - 45% ưong tổng
đàn đổi vổi các tỉnh phía Bắc. Đên năm 2000 và 2010, cố gắng nâng cao tỷ lệ đàn nái
lai và đàn nái ngoại lên 70 -75%, giảm đáng kể đàn nái Móng Cái và đặc biệt đàn nái ỉ
và nái lai tạp không rõ nguồn gốc cần phải giảm thật mạnh chỉ còn 5 - 7% trong tổng
đàn.
ỏ các tỉnh phía Nam đàn nái có 786244 con. Trong đó nái lai và nái ngoại
chiếm 65 - 75% còn đàn nái nội chiếm 25 - 35% trong tổng đàn. Tuy nhiên đàn nái nội
ổ đồng bằng sông cửu Long gồm các giống Thuộc Nhiêu và Ba Xuyên là giổng đã cải
tiến có năng suất cao hơn các giống lợn ỉ và Móng Cái ỏ phía Bắc.
Đên năm 2000 và 2010 có gắng đưa đàn nái lai và đàn nái ngoại thay thế đàn nái
nội, nâng tỉ lệ nái lai và nái ngoại lên 80 - 90%.
Song song với việc nâng cao tỉ lệ đàn nái lai và đàn nái ngoại trong tổng đàn là
việc nâng cao năng suất đàn lợn và phẩm chất thịt xẻ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày
càng cao ổ trong nước và xuất khẩu.
2. Thành tựu của ngành chăn nuôi lọìi
Trong mấy chục năm gần đây những thành tựu về khoa học và sản xuất của
ngành chăn nuôi lọn có những bước phát triển rất đáng phấn khổi. Tổng đàn lợn các
năm từ 1969 - 1971 là 9.023.000 con, các năm 1974 - 1976 giảm xuống còn 8.867.000
con, từ 1979 - 1981 tổng đàn lợn bắt đầu tăng lên 9.396.000 con và tiếp tục tăng một
cách vững chắc, năm 1994 là 15.043.000 con, 1995 là 16.307.000 con và 1996 tổng số
đàn lợn đã tăng lên 16.921.000 con.
Tính trong vòng 16 năm gần đây (1980 - 1996) sản lượng thịt lợn từ 292.000
(1980) đã tăng lên 2.248.500 tẩn (1996). Trọng lượng xuất chuồng từ 48 kg (1980) đã
tăng lên 69kg (1996). Hiện nay, thịt lợn cung cấp 70% nhu cầu về thịt cho tiêu dùng
trong nước.
v ề công tác giống lợn: Đã tiến hành các đợt điều tra cơ bản khu vực và toàn
quốc. Kẩt quả các cuộc điều tra đã góp phần vẽ lên bức tranh hiện trạng chăn nuôi trong
9
toàn quốc và khu vực để các nhà chiến lược về chăn nuôi lợn hoạch định kế hoạch cải
tạo và nâng cao năng suất đàn lợn.
Để cải tiến giống lợn trong nước, người ta đã cho nhập các giống lợn ngoại như:
lợn Đại Bạch (từ Liên Xô cũ) năm 1964, từ Cuba năm 1981. Nhập lợn Edel (Đông Đức)
năm 1974. Năm 1970 nhập lợn Landrace từ Trung Quốc.
Từ 1982 đến nay (1996) nhiều cơ sỏ giống ỏ các tỉnh phía Nam và phía Bắc đã
nhập lợn Yorkshữe từ Nhật, Mỹ, Anh, Canada, Thái Lan nhằm làm tươi máu các giống
lợn ngoại đã có ỏ trong nưóc và cải tạo đàn lợn nội ổ ừong nước.
Đã áp dụng các công thức lai kinh tế đực ngoại, nái nội rất có kết quả như: lai
lợn Đại Bạch X Móng Gái, Đại Bạch X ỉ, Edel X Móng Cái, Comvvall X Móng Cái,
Comvvall X ỉ, Landrace X Móng Cái, Landrace X Lang Hồng.
ở các tỉnh phía Nam cũng tiến hành cho lai giữa đực ngoại và nái nội: Thuộc
Nhiêu, Ba Xuyên.
ở các tỉnh phía Bắc công thức lai Đại Bạch X Móng Cái được áp dụng rộng rãi
nhất cùng vdi chủ trương "Móng Cái hóa" đàn lợn.
Hiện nay đàn lợn nái Móng Cái chiếm 40 -45 % và nái lai Đại Bạch X Móng Cái
là phần lổn chiếm 35 -40%. Đây là thành tựu chăn nuôi lợn đáng kể nhất trong công tác
giống lợn ỏ các tỉnh phía Bắc. ỏ các tỉnh phía Nam đàn lợn nái lai 50% máu ngoại
chiếm 60 - 65 %, nái nội 30% trong tổng đàn. Đó là những kểt quả phấn đấu trong hàng
thập kỷ, là thành tựu đáng kể của ngành chăn nuôi lợn nói riêng và của ngành chăn nuôi
nói chung.
10
Chương I
ĐẶC ĐIỂM • • • s in h h ọ c Củ a l ợ n
I. NGUỒN GỐC VÀ Sự THUẦN HÓA
1. Vài nét về sự phân bố các dòng lợn nhà
Cũng như các loài gia súc khác lợn nhà được chăn nuôi rộng rãi ỏ các nước ưên
thế giói để lẩy thịt, mô và da.
Lợn nhà hiện nay có nguồn gốc từ lợn rừng thuộc chủng Sus Scrofa ( ỏ Châu
Âu) và các thứ chủng: Sus orientalis, Sus Cristatus, Sus Viltatus, Sus Leucomytax.
Theo Herre (1958) thì họ lợn Suidae có 4 chủng chính:
1- Sus lợn chính đã biết rõ ỗ Evrazi từ Plioxen đến nay.
2 - Phacochoerus lợn có râu ỏ Châu Phi còn tồn tại từ thể Playixtoxen.
3 - Hylochoerus lợn lông sọc cũng đã biết rõ từ thể Playixtoxen và được thuần
hóa ỏ Châu Phi.
4 - Lợn rừng có răng nanh chỉ thấy ổ hệ động vật đảo Celebes.
Trong số các loài lợn rùng thì lợn rừng Châu Âu (Sus Scrofa Scrofa) được thuẩn
hóa rộng rãi nhất.
Các loại lợn rừng được thuần hóa ỗ nhiều nơi ừong vùng phân bố của chúng
Bohlken (1950) cho rằng có nhiều chủng loại lợn rừng đồng thòi được thuần hóa theo
tính chất địa lý. Do đó các giống lợn nhà là từ các dạng gốc khác nhau về mặt địa lý.
Một trong những thành tựu kỳ diệu của loài ngưòi là đã thuần hóa được động vật
hoang thành gia sức bắt đầu từ thòi đại đồ đá giữa, từ 10-12 nghìn năm, đển thòi đại đồ
đá mdi từ 6 -5 nghìn năm ưưổc Công nguyên.
ở Việt Nam lợn được thuần hóa rất sdra, theo Bruxenko (1961) thì Đông Dương
là một trong những nơi thuần hóa lợn sdm nhất thế giổi. Truyền thống kỹ thuật và văn
hóa đồ đá mới Việt Nam được tiếp nối vổi nền văn hóa Hòa Binh (thuộc thòi kỳ đồ đá
11
giữa) và văn hóa Bắc Sơn (thuộc buổi đầu thòi đại đố đá mói) cách đây khoảng 10 000
năm. Từ cuộc sống hái lượm người nguyên thủy Việt Nam đã sổm bưóc vào cuộc sóng
sản xuất nông nghiệp. Nghề ưồng lúa mà ngày nay gắn liền với nó là nghề nuôi lợn đã
xuất hiện ỏ Việt Nam rất sớm. Theo Bùi Huy Đáp (1981) thỉ nghề ưồng lúa á Việt Nam
đã có từ thòi đại đồ đá cũ và đến thòi kỳ đồng thau đã khá phồn thịnh. Như vậy từ thời
kỳ đồ đá mdi ngưòi nguyên thủy Việt Nam bên cạnh nghề săn bắn, đánh cá phát đạt thi
nghề chăn nuôi gia súc cũng đã ra đòi. Ngưòi ta dùng nguyên tử đánh dấu c 14 để xác
định niên đại các di tích xương, răng của lợn rừng và lợn nhà hồi đó, thì thấy các di tích
xương đó ứng vđi ký sau đồ đá mdi. Điều đó phù hợp với các dẫn liệu di chỉ văn hóa
Đồng đậu, Gò mun vào buổi đầu thời đại Đồng thau tức là thòi kỳ xuất hiện nưổc Văn
Lang của các vua Hùng cách đây hơn 4000 năm (Lịch sử Việt nam 1971).
Theo tạp chí Animals of the world 1957.
J.Walker, Mc. Spadden, cây động vật của lợn phát triển như sau:
- Lớp có vú: Mammalia
- Lóp phụ một móng: Ungulata
- Phân bộ không nhai lại: Nonruminantia (Sui íòrmes)
- Bộ guốc chẵn: Artiodactyla
- Bộ phụ răng cục: Neobunodontia
- Họ lợn: Suidae
- Loài: Sus
- Chủng: Sus Scrofa
- Thứ chủng: Sus orientalis, Sus Cristatus, Sus vittatus, Sus leucomytax, Sus
Scrofa Attila, Sus Scrofa Autiqus
Lợn rừng sau khi được thuần hóa đà xuất hiện một số thay đổi như: chịu nuôi
nhót, ăn theo bữa, đẻ con nhiều hơn, chóng béo hơn và các thay đổi khác theo nhu cầu
của con ngưòi.
12
2. Đại cương về sự thích nghỉ
Thuần hóa là quá trình biến động vật hoang dại thành gia súc nuôi trong jnhà.
Còn quá trình thích nghi là quá ừình di chuyển gia súc từ nơi ỗ cũ sang nơi ỏ
mdi, chuyển gia súc từ vùng ôn đdi sang vùng nhiệt đái hoặc ngược lại, mà đến nơi ỏ
mói gia súc vẫn sinh tồn phát ừiển, giữ vững được các tính năng sản xuất và di truyền
các đặc điểm này cho đời sau.
Ví dụ: Chúng ta nhập lợn Đại Bạch từ Liên Xô cũ vào Việt Nam, nhập lợn
Landrace từ Bỉ, Nhật, nhập lợn Yorkshire từ Mỹ, Anh, Canada .ể. là một quá trình thích
nghi.
Trong quá trinh thích nghi có chia ra: thích nghi trực tiếp và thích nghi gián tiếp.
2.1. Thích nghi trực tiếp
Là trực tiếp đưa lợn (hay gia súc) từ nơi ổ cũ sang nơi ỏ mổi không qua một địa điểm
trung gian.
2.2. Thích nghi gián tiếp
Là việc đưa gia súc từ chỗ ổ cũ đến chỗ ỏ mới qua một địa điểm trung gian. Ví dụ:
Muốn đưa gia súc từ xứ ôn đđi đến xứ nhiệt đổi, trưđc hết người ta đưa gia súc đến vùng
giáp danh giữa ôn đđi và nhiệt đdi một thòi gian, rồi mdi chuyển hẳn đến vùng nhiệt
đổi. Tuy nhiên cách làm này mất nhiều thòi gian cho nên người ta ít áp dụng.
Để cho việc nuôi thích nghi lợn (hoặc gia súc) đạt được thành công người ta phải
nhập gia súc còn non tuổi vì gia súc non dễ thích nghi vdi điều kiện mới hơn gia súc đã
trưổng thành.
II. Đ Ặ C Đ IỂM SINH HỌC
1. Đặc điểm về di truyền
Cũng như các loài gia súc khác đặc điểm di truyền các tính trạng chất lượng và
số lượng trên lợn cùng đều tuân theo các quy luật di truyền của Mendel.
13