Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cảm hứng bi tráng trong thơ văn nguyễn thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TAO
ĐAI HOC ĐÀ NĂNG
ĐINH THỊ TOAN
CAM HƯNG BI TRANG TRONG THƠ
VĂN NGUYÊN THÔNG
Chuyên nganh: Văn hoc Viêt Nam
Mã sô: 60.22.34
TOM TĂT LUÂN VĂN THAC SĨ KHOA HOC XÃ HÔI
VÀ NHÂN VĂN
Đa Năng – Năm 2013
Công trinh đươc hoan thanh tai
ĐAI HOC ĐÀ NĂNG
Ngươi hương dân khoa hoc: TS. Ha Ngoc Hoa
Phan biên 1: PGS.TS Nguyên Phong Nam
Phan biên 2: PGS.TS Hồ Thế Ha
Luân văn sẽ đươc bao vê trươc Hôi đồng châm Luân văn tôt
nghiêp thac sĩ Khoa hoc xã hôi va nhân văn hop tai Đa Năng vao
ngay 15 thang 12 năm 2013.
Có thể tim hiểu luân văn tai:
- Trung tâm Thông tin – Hoc liêu, Đai hoc Đa Năng
- Thư viên trương Đai hoc sư pham, Đai hoc Đa Năng
1
MỞ ĐÂU
1. Lý do chon đề tai
Yêu nươc đã trở thanh môt nôi dung quan trong trong thơ
văn trung đai. Giao sư Lê Trí Viên cung đã nhân xet răng “Qua trinh
tiên lên cua chu nghia yêu nươc cung la qua trinh tiên lên cua văn
hoc”. Qua trinh ây luôn vân đông, phat triên qua tưng thơi ki, nhưng
tưu trung vân la tiêng noi yêu nươc thương noi, phan đôi chiên tranh
xâm lươc, đa pha kẻ thu.
Năm trong dong chay văn hoc yêu nươc thơi kỳ trung đai,
văn hoc nưa sau thê kỷ XIX la môt giai đoan văn hoc đăc biêt. “Do
phat triên trong điêu kiên xã hôi co nhưng biên cô trong đai, va sau
lưng no co môt truyên thông lâu đơi vê văn hoc va văn hoa dân tôc,
văn hoc giai đoan nưa cuôi thê kỷ XIX co nhưng net đăc thu riêng va
co nhưng công hiên nhât đinh cho lich sư. Trên quan điêm sư vân
đông cua lich sư, co thê noi giai đoan văn hoc nưa cuôi thê kỷ XIX
đanh dâu sư kêt thuc truyên thông cổ trong văn hoc Viêt Nam …”.
Văn hoc nưa sau thê kỷ XIX đã diên ra hêt sưc phưc tap, gâp gap,
nhưng nổi bât nhât la dong văn hoc yêu nươc chông Phap vơi nhiêu
tên tuổi như Nguyên Đinh Chiêu, Nguyên Xuân Ôn, Nguyên Quang
Bích, Trương Đinh, Nguyên Thông, Nguyên Lô Trach, Lãnh Cô,
Phan Đinh Phung, Nguyên Cao, Phan Văn Tri…Co thê noi, dong văn
hoc yêu nươc chông Phap giai đoan nưa sau thê kỷ XIX đã kê thưa
môt cach tôt đep truyên thông yêu nươc trong lich sư va co nhưng
bươc phat triên mơi phu hơp vơi điêu kiên lich sư, xã hôi cụ thê.
Tháng 11-1873, khi tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp
bắt đầu nổ trước thành Hà Nội và tiếp đó là trước các thành Hải
Dương, Ninh Bình, Nam Định, thì nhân dân miền Nam đã trực tiếp
chiến đấu được mười lăm năm. Trong mười lăm năm ấy cũng như
nhiều năm sau, những người yêu nước ở đây đã bằng lưỡi gươm và
ngọn bút, tính mạng và phẩm giá của mình phát biểu lẽ sống yêu
nước nhiệt thành không gì đánh đổi được. Giữa những lưỡi gươm và
ngọn bút ấy, có lưỡi gươm và ngọn bút của Nguyễn Thông, người trí
thức yêu nước và tiến bộ của nhân dân Việt Nam nửa sau thế kỷ
XIX, đồng thời là một nhân vật mà cuộc đời chính trị có liên quan
đang kê tơi nhiêu sư kiên lich sư đương thơi. Thơ văn ông thuôc vao
dong văn hoc yêu nươc chông Phap va la san phâm cua long yêu
nươc thương dân, mân tâm mân lưc. Đo con la tiêng noi hung trang
ma bi thương cua ngươi chí si phân nao đoan trươc đươc cục diên
lich sư nhưng phai chiu bât lưc nhin tưng thươc đât cua tổ quôc rơi
vao tay quân xâm lươc. Tât ca điêu nay co thê goi gon trong hai chư
“bi trang”. Tiêp cân dong văn hoc yêu nươc chông Phap nưa cuôi thê
kỷ XIX, chung tôi chon lưa môt tac gia cụ thê va tiêu biêu la Nguyên
Thông. Đông thơi, nghiên cưu cam hưng bi trang trong thơ văn ông
như môt đăc điêm xuyên suôt trong toan bô qua trinh sang tac cua
ngươi chí si yêu nươc nay.
Chọn đề tài “Cảm hứng bi tráng trong thơ văn Nguyễn
Thông”, chúng tôi hy vọng góp một phần vào công việc nghiên cứu
thơ văn ông, giúp bổ khuyết một mảng trống trong hành trình đi tìm
con người Nguyễn Thông ẩn giấu sau những lớp thơ văn bi hùng mà
tha thiêt, chưa đưng nhiêu suy tư, trăn trở cua con ngươi dam xa thân
vi nghia lơn đã nêu cao chí khí kẻ si, đưng vao hang ngu nhưng chí si
can tâm tinh nguyên chiên đâu chông Phap ngay tư buổi đâu. Tim
hiểu thơ văn Nguyễn Thông cũng là tìm tiếng nói riêng trong tiếng
nói chung của dòng văn học yêu nước lúc bấy giờ.
2
2. Lich sử nghiên cưu vân đề
Hy Phân Nguyên Thông la môt trong nhưng tac gia tiêu biêu
trên văn đan Viêt Nam nưa sau thê kỷ XIX. Lẽ di nhiên, viêc nghiên
cưu cuôc đơi, sư nghiêp cung như thơ văn ông đã đươc giơi nghiên
cưu hoc thuât chu ý đên. Ở nhiêu pham vi va mưc đô khac nhau, đã
co nhiêu cuôn sach, tiêu luân nghiên cưu vê ông va thơ văn ông. Co
thê điêm qua lich sư nghiên cưu vân đê như sau. Ở đây, chung tôi
phân thanh 2 nhom:
Thư nhât la nhưng công trinh tâp hơp, tuyên dich cac thơ văn
ông. Nhưng cuôn sach thuôc loai nay đâu tiên phai kê đên “Thơ văn
Nguyên Thông” cua Lê Thươc va Pham Khăc Khoan in năm 1962;
“Tac phâm Nguyên Thông” cua Cao Tư Thanh, Đoan Lê Giang xuât
ban năm 1984. Cung trong năm 1984, Ca Văn Thỉnh va Bao Đinh
Giang cho ra măt ban đoc cuôn “Nguyên Thông – con ngươi va tac
phâm”. Co thê noi, gia tri lơn nhât không thê phu nhân cua cac công
trinh nay la ở chô, cac tac gia đã day công tim kiêm, sưu tâm va dich
thuât cac bai thơ, bai văn cua Kỳ Xuyên lão nhân đê giơi thiêu vơi
ban đoc gân xa. Cho đên nay thi nhưng cuôn sach nay la tâp trung
nhiêu nhât, đây đu nhât cac sang tac cua Nguyên Thông.
Ngoai ra, co thê kê đên cac công trinh khac như “Thơ văn
yêu nươc nưa sau thê kỷ XIX (1858-1900) do ông Trân Văn Giau
giơi thiêu, Chu Thiên, Đăng Huy Vân, Nguyên Binh Khôi biên soan,
xuât ban vao năm 1976; “Hơp tuyên thơ văn Viêt Nam (1858-1920)
in năm 1984 do Huỳnh Lý chu biên, nhiêu hoc gia tên tuổi như Vu
Đinh Liên, Đô Đưc Hiêu, Hoang Ngoc Phach, Trân Thanh Mai, Lê
Thươc…biên soan. Gân đây nhât co “Tinh tuyên văn hoc Viêt Nam”,
tâp 6, Văn hoc thê kỷ XIX cua Trung tâm Khoa hoc xã hôi va nhân
3
văn Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, in năm 2004. Nhưng công trinh nay
đung như tên goi cua no chỉ lưa chon môt vai tac phâm tiêu biêu
trong thơ văn Nguyên Thông đê giơi thiêu vơi đôc gia. Đong gop cua
no ở chô, cung môt công trinh, đôc gia co điêu kiên so sanh thơ văn
cua nhiêu tac gia trong cung môt dong văn hoc yêu nươc. Điêu nay
gop phân nhân diên net riêng biêt cua môi nha thơ.
Thư hai la nhưng công trinh nghiên cưu trưc tiêp vê Nguyên
Thông va thơ văn ông. Đa phân cac công trinh nghiên cưu la nhưng
tiêu luân in trên tap chí Văn hoc (sau nay đổi tên la tap chí Nghiên
cưu Văn hoc) như: “Nguyên Thông va tinh thương nhơ quê hương”
cua Trân Thanh Mai, in trên tap chí Văn hoc sô 10/1961; “Mây gơi ý
vê phương phap trong nghiên cưu Nguyên Thông” cua Nguyên Huê
Chi, tap chí Văn hoc sô 2/1985; “Nhưng con ngươi chông xâm lươc
ở Nam bô qua thơ văn yêu nươc nưa sau thê kỷ XIX” cua Triêu
Dương, tap chí Văn hoc sô 6/1969. Tac gia Pham Thiêu cung co bai
“Nguyên Thông – ngươi con ưu tu cua đât Gia Đinh” in trên tap chí
Văn hoc sô 2/1985.
Ngoai nhưng tiêu luân trên con co môt sô cuôn sach ít nhiêu
co noi đên Nguyên Thông va trươc tac cua ông như “Nhưng ngôi sao
sang trên bâu trơi văn hoc Nam bô nưa sau thê kỷ XIX” cua Ca Văn
Thỉnh, Bao Đinh Giang xuât ban năm 1990; “Văn hoc Viêt Nam nưa
cuôi thê kỷ XVIII đên hêt thê kỷ XIX” cua Nguyên Lôc, xuât ban
năm 2001; “Văn hoc Miên Nam lục tỉnh” cua Nguyên Văn Hâu xuât
ban năm 2012.
Như vây, điêm qua cac công trinh nghiên cưu vê Nguyên
Thông va thơ văn ông, co thê thây vân đê nay chưa đươc tiên hanh
môt cach toan diên va sâu săc. Chưa co môt cuôn sach nao danh
riêng đê nghiên cưu vê thơ văn ông như đôi vơi nhiêu tac gia khac.
4
Ngay cuốn sách “Nguyễn Thông – con người và tác phẩm” là công
trình nghiên cứu riêng về nhà thơ này, thì các tác giả cũng chỉ dành
24 trang đê đưa ra vai nhân xet vê thơ văn ông. Riêng vân đê “Cam
hưng bi trang trong thơ văn Nguyên Thông” thi thưc sư la môt
khoang trông chưa đươc chu ý đên va cân đươc bổ khuyêt.
3. Đôi tương va pham vi nghiên cưu
- Đôi tương nghiên cưu cua luân văn la thơ văn Nguyên Thông.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là cảm hứng bi tráng
trong hai tac phâm Ngoa du sao thi tâp va Ngoa du sao văn tâp.
4. Phương phap nghiên cưu
Trong qua trinh thưc hiên đê tai “Cam hưng bi trang trong
thơ văn Nguyên Thông”, chung tôi sư dụng cac phương phap sau:
- Phương phap hê thông:
- Phương phap so sanh:
- Phương phap phân tích, tổng hơp:
5. Đong gop cua đề tai
Nghiên cưu đê tai nay, chung tôi sẽ trinh bay co hê thông
cam hưng bi trang trong thơ văn Nguyên Thông (thông qua viêc
nghiên cưu “Ngoa du sao thi tâp” va “Ngoa du sao văn tâp”. Vơi
điêm nhin tư ca hai phía binh diên nôi dung va hinh thưc, cam hưng
bi trang sẽ đươc chiêu roi ở cac khía canh: nguyên nhân xuât hiên,
cac biêu hiên, cach thưc biêu hiên va mục đích biêu hiên.
Như đã noi ở phân lich sư nghiên cưu vân đê, cac hoat đông
nghiên cưu vê Nguyên Thông chưa nhiêu va toan diên; nhưng kêt
qua nghiên cưu mang lai cung chưa xưng tâm vơi vi trí cua nha thơ
nay trên văn đan luc bây giơ. Đăc biêt, Cam hưng bi trang trong thơ
văn Nguyên Thông la môt hương đi con bỏ ngỏ. Do đo, luân văn nay
5
nhăm bổ khuyêt vao môt mang trông trong hê thông nhưng công
trinh nghiên cưu vê thơ văn Nguyên Thông.
6. Câu truc cua luân văn
Ngoai phân Mở đâu, Kêt luân va Tai liêu tham khao, luân
văn gôm 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1. THƠ VĂN NGUYÊN THÔNG TRONG DONG
CHAY THƠ VĂN YÊU NƯƠC NƯA SAU THẾ KỶ XIX
CHƯƠNG 2. CAM HƯNG BI TRANG TRONG THƠ VĂN
NGUYÊN THÔNG – NHIN TỪ BINH DIÊN NÔI DUNG
CHƯƠNG 3. CAM HƯNG BI TRANG TRONG THƠ VĂN
NGUYÊN THÔNG – NHIN TỪ PHƯƠNG THƯC THỂ HIÊN
6
CHƯƠNG 1
THƠ VĂN NGUYÊN THÔNG TRONG DONG CHAY CUA
THƠ VĂN YÊU NƯƠC NƯA SAU THẾ KỶ XIX
1.1. KHAI LƯƠC DIÊN MAO VĂN HOC VIÊT NAM GIAI
ĐOAN NƯA SAU THẾ KỶ XIX
1.1.1. Đăc điêm lịch sử - xã hội
Sư xâm lươc cua thưc dân Phap va cuôc chiên đâu chông
xâm lươc cua nhân dân ta “la sư kiên xuyên suôt toan giai đoan, chi
phôi moi sư kiên khac, va thu hut môi quan tâm cua tât ca moi thanh
viên trong xã hôi”.
Nha Nguyên sau thơi gian đâu co nhiêu cô găng đê chông tra
thê lưc xâm lươc đã dân dân đi đên nhương bô va thỏa hiêp. Sau cac
hang ươc 1862, 1874, 1883, 1884, triêu đinh Huê hoan toan mât đi
vai tro sư mênh lich sư cua minh.
Tuy găp phai sư đan ap tư hai phía la triêu đinh nha Nguyên
va thưc dân Phap, nhân dân khăp nơi trong ca nươc, đăc biêt la ở
Nam Kỳ vân kiên quyêt chông giăc.
Nhưng biên cô lơn lao cua xã hôi Viêt Nam nưa cuôi thê kỷ
XIX đã dân đên sư phân hoa giai câp sâu săc. Xã hôi Viêt Nam co sư
xuât hiên thêm nhiêu giai câp, tâng lơp nưa như tư san, tiêu tư san,
vô san.
1.1.2. Tinh hinh văn hoc
Lưc lương tham gia sang tac sôi nổi, đông đuc. Ho khac nhau vê
thanh phân xuât thân, khac nhau vê đia vi xã hôi, nhưng hâu hêt đêu la
nhưng nha nho ngheo xuât thân tư tâng lơp dươi trong xã hôi.
7
Khac vơi giai đoan trươc, đăc điêm nổi bât cua thơ văn Viêt
Nam nưa cuôi thê kỷ XIX chính la tính chât thơi sư, la sư theo sat
tinh hinh chính tri va phục vụ cuôc đâu tranh chính tri cua no.
Vơi chu đê yêu nươc chông Phap, con ngươi đươc khăng
đinh trong văn hoc giai đoan nay la nhưng ngươi yêu nươc chông
Phap, nhưng anh hung chân chính cua nhân dân. Ho chiên đâu co ý
thưc va hy sinh môt cach dung cam.
Thơ ca Viêt Nam nưa cuôi thê kỷ XIX, vân kê thưa truyên
thông trư tinh cua nhưng giai đoan trươc, nhưng chu nghia trư tinh
cua no la chu nghia trư tinh yêu nươc, phat triên chu yêu trên cam
hưng mơi vê long yêu nươc va găn liên vơi nhưng biên cô lơn lao
cua đât nươc. Chính sư kêt hơp phưc điêu giưa trao phung va trư tinh
đã đem lai cho thơ ca nưa cuôi thê kỷ XIX môt ban săc riêng va đây
nhanh tư duy thơ Viêt Nam trên con đương chiêm linh hiên thưc.
Văn hoc nưa cuôi thê kỷ XIX co sư thay đổi vê măt hinh
thưc. Vê hinh thưc biêu hiên, nhin chung, văn hoc giai đoan nưa cuôi
thê kỷ XIX chưa co sư thay đổi gi nhiêu so vơi giai đoan trươc.
Co thê noi, văn hoc giai đoan nưa sau thê kỷ XIX đã co
nhiêu cô găng bưt pha ra khỏi hê thông nhưng công thưc biêu hiên
trong văn hoc giai đoan trươc đo đê đi đên môt lôi biêu hiên mơi.
1.1.3. Cac khuynh hương văn hoc tiêu biêu
Khuynh hương co tính chât chu đao, phat triên liên tục va
manh mẽ nhât la khuynh hương văn hoc yêu nươc chông Phap. Đây
la tiêng noi yêu nươc, tiêng noi buôc tôi, lên an sư xâm lươc cua thưc
dân va be lu tay sai; đông thơi đo cung la lơi ca ngơi tinh thân đoan
kêt, chiên đâu cua nhân dân.
Khuynh hương thư hai la khuynh hương văn hoc tô cao hiên
thưc. Khuynh hương văn hoc nay co sư găn bo chăt chẽ vơi khuynh
8
hương văn hoc yêu nươc chông Phap va la tiêng noi tô cao nhưng đổi
thay lô bich trong xã hôi, đi ngươc lai truyên thông văn hoa nươc
nha.
Khuynh hương thư ba la khuynh hương văn hoc hưởng lac
thoat ly. Tính chât hưởng lac la đăc điêm chu yêu cua khuynh hương
văn hoc hưởng lac thoat ly.
Ngoai ba khuynh hương trên thi văn hoc giai đoan nay con
chưng kiên sư co măt cua khuynh hương văn hoc nô dich. No la
tiêng noi biên hô cho hanh đông ban nươc câu vinh, la sư ca ngơi nên
văn minh, văn hoa Phap, đa kích phong trao khang chiên cua cac
tâng lơp nhân dân luc bây giơ.
1.2. NGUYÊN THÔNG – CUÔC ĐƠI VÀ SỰ NGHIÊP VĂN
CHƯƠNG
1.2.1. Cuộc đơi
Nhin chung, yêu nươc thương dân la đăc điêm nổi bât ở nha
thơ ho Nguyên. Cuôc đơi ông la cuôc đơi cua môt con ngươi hêt long
công hiên, tuy co đôi luc chan nan, nhụt chí, nhưng suy cho cung đo
la tinh canh chung cua phân lơn trí thưc đương thơi ma ông không
phai ngoai lê.
1.2.2. Sự nghiêp văn chương
Cac tac phâm cua ông gôm: Viêt sử khao lươc (tên đây đu la
Viêt sử thông giam cương muc khao lươc), Dương chinh duc, Đôn
Am văn tâp, Kỳ Xuyên thi văn sao, Kỳ Xuyên công đôc, Ngoa du
sao thi văn tâp.
1.2.3. Thơ văn Nguyên Thông - Dong riêng giưa nguôn
chung
9
“Nguyên Thông la môt nha thơ yêu nươc. Dư luân Nam Bô
đêu thông nhât nhân đinh như vây vê con ngươi cung như vê sang
tac cua ông”.
Giưa nhưng âm săc khac nhau trong dong văn chương yêu nươc
chông Phap nưa sau thê kỷ XIX, tiêng thơ cua Nguyên Thông đã cât lên
như tiêng long tha thiêt cua môt ngươi câm but chân chính rơi vao
nghich canh nhưng vân giư ven tâm long son săt vơi quê hương.
Chính tư viêc dung sư vât, sư viêc khach quan lam điêm tưa
nên nhưng trang viêt cua Nguyên Thông mang tính chân thưc va giau
chât trư tinh.
Xuyên suôt thơ văn ông, chung ta băt găp hinh anh con ngươi
cô đơn, đưng tach riêng khỏi công đông va luôn dăn văt, suy tư, đau khổ.
Đo la san phâm cua môt tâng lơp trí thưc co hoai bão nhưng bât lưc va
thât vong trươc tinh thê “bơ coi xưa đã chia đât khac”.
Sư gop măt phong phu cua nhiêu thê loai văn hoc cung gop
phân đưa đên cho trươc tac Nguyên Thông sư mơi mẻ, đa săc, đa diên.
Như vây, đăt thơ văn Nguyên Thông trong dong chay văn
hoc giai đoan nưa sau thê kỷ XIX, co thê noi, cam hưng va giong
điêu cua thơ ca ông không hê la ban tinh ca lac long ma đi chung
hương cung đương vơi hâu hêt cac nha thơ khac luc bây giơ. Chỉ co
điêu, phương thưc thê hiên va môi tâm tinh trao gưi vao cac sang tac
ở môi nha thơ co khac nhau.
10
CHƯƠNG 2
CAM HƯNG BI TRANG TRONG THƠ VĂN NGUYÊN THÔNG
- NHIN TỪ BINH DIÊN NÔI DUNG
2.1. NÔI TRÂM MĂC VỀ GIANG SƠN XÃ TĂC
Giai đoan nưa cuôi thê kỷ XIX la môt giai đoan thâm đây
mau va nươc măt cua dân tôc ta. Ca nươc đăm chim trong binh lưa,
nô lê tui nhục. Tư thưc tai đau long ây, đã dây lên niêm trâm măc vê
giang sơn xã tăc trong tâm hôn cac nha thơ yêu nươc luc bây giơ.
Nôi niêm trăn trở ây xuât phat tư tâm long yêu nươc thiêt tha.
Nguyên Thông ít noi đên trang chí cua minh. Thơ văn ông
bang bac môt nôi niêm trâm măc vê giang sơn, quê hương. Chiên
tranh như môt đon giang manh vao tâm hôn ông, khiên cai tôi chí
dung thuở nao giơ chỉ mang net u buôn, đau đơn.
Quê hương luc nay như la hinh anh thu nhỏ cua đât nươc.
Vơi ông, quê hương đã trở thanh môt phân cua cuôc sông, cuôc đơi.
Vi thê, cho nên du ở đâu, bao giơ ông cung hương tâm tinh vê
phương Nam, trông ngong tin tưc. Tinh canh xa quê đã kho long câm
đươc nôi sâu muôn, công thêm canh chiên trương ac liêt, nơi nơi môt
mau tang toc, u am khiên con ngươi cang thêm thâm nôi biêt ly.
Nguyên Thông mang năng nôi trâm măc vê giang sơn, quê
hương. Ông không phai chưa tưng nghi đên chuyên đâu tranh đoi lai
đât cu, nhưng hiên thưc không cho phep ông thưc hiên lý tưởng đo.
Chí hương không thanh không lam cho ông nhụt chí, nhưng tư đây,
nôi niêm u uât dương như cang đe năng, pha vao hôn thơ ông nhưng
lơi bi trang thiêt tha:
Tuy buôn vi tinh hinh trươc măt, nhưng Nguyên Thông vân
tin tưởng vao truyên thông vẻ vang cua đât nươc. Ông cung tin tưởng
vao con ngươi, sau khi nhưng bâc tai hoa như Nguyên Tri Phương tư
tiêt rôi vân con nhưng ngươi nôi got ông lo liêu cưu nươc.
11
2.2. NIỀM BI TRANG “CHƠ ĐEM THÀNH BAI LUÂN ANH
HUNG”
Đưng trươc cơn bão tap cua đât nươc va thơi đai, hoa vao
tinh thân chung cua thơ văn yêu nươc luc bây giơ, Nguyên Thông đã
viêt nên nhưng vân thơ mang tính chiên đâu. Qua sang tac cua ông,
tôi ac cua giăc va bô măt phan đông cua vua quan đương thơi hiên
lên rât ro net.
Phê phan, lên an nhưng kẻ lam quan cao chưc trong ma
không biêt lo giư, ganh vac viêc đât nươc, Nguyên Thông luôn thê
hiên la con ngươi co ý chí manh mẽ, dam ngâng cao đâu đôi choi vơi
phong ba bão tap thơi đai. Đoc thơ văn Nguyên Thông, co thê thây,
ông la ngươi co hoai bão đâu tranh chư không phai la ngươi lãnh
đam vơi thơi cuôc. Nhiêu lân ông đã bôc lô trang chí cua minh.
Trang chí cua Nguyên Thông không bôc lô ro băng hanh đông
tâp hơp nghia binh chông Phap như Nguyên Quang Bích, lẽ di nhiên
không nhân đươc nhiêu sư cam thông cua nhưng chí si yêu nươc
đương thơi va ca sau nay. Điêu nay co phân giông vơi nha thơ Nguyên
Khuyên. Tuy nhiên, vơi nhưng đong gop trên nhiêu linh vưc, đăc biêt
la trong linh vưc san xuât nông nghiêp như đao kinh mương thuy lơi,
khai khân đôn điên, quy tụ dân phiêu tan vê môt nơi đê ổn đinh cuôc
sông trong hoan canh chiên tranh loan lac, co thê noi, đo đã la nhưng
viêc lam co ý nghia lơn, thê hiên con ngươi ông chưa tưng bỏ quên
trach nhiêm “lam cho tiêng tăm va dâu vêt in khăp tam coi”.
Ngươi anh hung không chỉ đươc giơi han trong nhưng con
ngươi trưc tiêp câm vu khí chông giăc, anh hung con la nhưng con
ngươi biêt lam lơi cho dân, cho nươc. Đăc biêt trong hoan canh chiên
tranh loan lac, tinh thân ây cang đang trân trong hơn.
12