Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÁNH THỊ XUYẾN
CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÁNH THỊ XUYẾN
CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ TRUNG THÀNH
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
“Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang”
.
Tác giả luận văn
Khánh Thị Xuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi luôn
nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Trung Thành, Ngƣời đã
tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo và Sau đại
học cũng nhƣ các khoa chuyên môn, phòng ban của Trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo các cấp,
các ngành tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập
số liệu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Khánh Thị Xuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................3
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU
TƢ Ở MỘT ĐỊA PHƢƠNG.....................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng........................................5
1.1.1. Khái niệm về môi trƣờng đầu tƣ .......................................................................5
1.1.2. Phân loại môi trƣờng đầu tƣ..............................................................................6
1.1.3. Đặc điểm của môi trƣờng đầu tƣ.......................................................................8
1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ................................10
1.1.5 Các yếu tố đánh giá về môi trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng .........................12
1.2. Những bài học kinh nghiệm về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ .............................24
1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế .......................................................................................24
1.2.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh ..........................................................................26
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Tuyên Quang .............................33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................34
2.2.1. Thông tin sử dụng ...........................................................................................34
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNH TUYÊN
QUANG, GIAI ĐOẠN 2007-2013..........................................................................49
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang.........49
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Tuyên Quang ..................................................49
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................50
3.2. Nguồn lực kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang.............................................52
3.2.1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ....................................................52
3.2.2. Các ngành và sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc sản........................................52
3.2.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng.................................................................................52
3.2.4. Dân số và nguồn nhân lực...............................................................................53
3.3. Phân tích thực trạng môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang ...............................55
3.3.1. Một vài kết quả trong thu hút đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang .............................55
3.3.2. Các khu công nghiệp có triển vọng thu hút đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang ........56
3.3.3. Những hoạt động của tỉnh Tuyên Quang trong nỗ lực cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ .............................................................................................................58
3.4. Kết quả đánh giá môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang theo PCI .....................62
3.4.1. Kết quả đánh giá chung...................................................................................62
3.4.2. Kết quả đánh giá các chỉ số PCI thành phần...................................................64
3.5. Đánh giá chung về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang...........................74
3.5.1. Những thuận lợi trong cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh ..........................75
3.5.2. Những khó khăn trong công tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh ...........76
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2015-2020 ...............................................78
4.1. Quan điểm, định hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang.............78
4.1.1. Quan điểm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang ............................78
4.1.2. Định hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang...........................79
4.1.3. Mục tiêu cải thiện môi trƣởng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang ...............................90
4.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang theo
hƣớng cải thiện chỉ số PCI........................................................................................91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.2.1. Giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin .....................91
4.2.2. Giải pháp cải thiện chỉ số tính năng động và tiên phong của lãnh đạo,
chính quyền tỉnh Tuyên Quang .................................................................................91
4.2.3. Giải pháp cải thiện chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp..................................92
4.2.4. Giải pháp cải thiện chỉ số thiết chế pháp lý ....................................................92
4.2.5. Giải pháp cải thiện các chỉ số khác .................................................................93
4.2.6. Thành lập Ban thanh tra thực hiện xây dựng chỉ số PCI ................................94
4.3. Các giải pháp khác không thuộc PCI.................................................................94
4.3.1. Thúc đẩy tăng trƣởng ngành kinh tế trọng điểm địa phƣơng..........................94
4.3.2. Tập trung thực hiện triệt để xoá đói giảm nghèo bền vững ............................95
4.3.3. Từng bƣớc thực hiện chƣơng trình marketing địa phƣơng .............................96
4.4. Kiến nghị............................................................................................................97
KẾT LUẬN..............................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................100
PHỤ LỤC...............................................................................................................102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam
USAID Tổ chức phát triển giáo dục Hoa Kỳ
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
UBND Ủy ban Nhân dân
BCĐ Ban chỉ đạo
DN Doanh nghiệp
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
NGO Tổ chức phi Chính phủ
BTO Xây dựng- kinh doanh - chuyển giao
BOT Xây dựng- chuyển giao - kinh doanh
BT Xây dựng- chuyển giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đánh giá chỉ số PCI........................................................................38
Bảng 2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá chi phí gia nhập thị trƣờng.........39
Bảng 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá việc tiếp cận đất đai và sự
ổn định trong sử dụng đất ........................................................................40
Bảng 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu tính minh bạch và tiếp cận thông tin về môi
trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng ..............................................................41
Bảng 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu chi phí thời gian để thực hiện các quy định của
Nhà nƣớc..................................................................................................42
Bảng 2.6. Chỉ tiêu nghiên cứu chi phí không chính thức môi tƣờng đầu tƣ ở
một địa phƣơng........................................................................................43
Bảng 2.7. Chỉ tiêu nghiên cứu chỉ số cạnh tranh bình đẳng trong môi trƣờng
đầu tƣ ở một địa phƣơng..........................................................................44
Bảng 2.8. Chỉ tiêu nghiên cứu về tính năng động và tiên phong của lãnh đạo
tỉnh trong môi trƣờng đầu tƣ của một địa phƣơng...................................45
Bảng 2.9. Chỉ tiêu nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong môi trƣờng
đầu tƣ ở một địa phƣơng..........................................................................46
Bảng 2.10. Chỉ tiêu nghiên cứu về công tác đào tạo lao động ở một địa phƣơng ..........47
Bảng 2.11. Chỉ tiêu nghiên cứu về thiết chế pháp lý trong môi trƣờng đầu tƣ
ở một địa phƣơng.....................................................................................48
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động đang làm việc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
(chia theo ngành kinh tế) .........................................................................54
Bảng 3.2. Thứ tự các chỉ số PCI thành phần của tỉnh Tuyên Quang với cả nƣớc..........63
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá chỉ số PCI thành phần của tỉnh Tuyên Quang..............64
Bảng 4.1. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực nông - lâm nghiệp đƣợc định
hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang ...........................................80
Bảng 4.2. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đƣợc
định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang...................................81
Bảng 4.3. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực du lịch và thƣơng mại đƣợc định
hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang ...........................................82
Bảng 4.4. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng đƣợc định hƣớng thu hút
đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang...................................................................84
Bảng 4.5. Danh mục dự án thuộc phát triển nguồn nhân lực đƣợc định hƣớng
thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang ......................................................85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang ..........................................................49
Hình 3.2. Giao diện website trang thông tin xúc tiến đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang -
tpipc.com.vn................................................................................................59
Hình 3.3 Đồng chí Trần Ngọc Thực, Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, Phó
Chủ tịch UBND tỉnh, Trƣởng BCĐ thực hiện chƣơng trình hành
động cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh PCI tỉnh chủ trì cuộc họp ........61
Hình 3.4.Tổng hợp chỉ số PCI của tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013...........62
Hình 3.5. So sánh PCI Tuyên Quang với các tỉnh trong khu vực.............................63
Hình 3.6. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về chi phí gia nhập thị trƣờng
của tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn 2007-2013 ....................................66
Hình 3.7. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về chi phí tiếp cận đất đai và ổn
định trong sử dụng đất của Tuyên Quang trong giai đoạn 2007-2013............67
Hình 3.8. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về tính minh bạch và tiếp cận
thông tin trong môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn
2007-2013 ..................................................................................................68
Hình 3.9. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về chi phí của họ trong việc
thực hiện các quy định của Nhà nƣớc ở tỉnh Tuyên Quang, giai
đoạn 2007-2013 .........................................................................................69
Hình 3.10. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về chi phí không chính thức
của họ khi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013 ...................70
Hình 3.11. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về tính năng động và tiên
phong của lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013...................71
Hình 3.12. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
ở tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013 ................................................72
Hình 3.13. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về công tác đào tạo lao động ở
tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013 ...................................................73
Hình 3.14. Xu hƣớng đánh giá của nhà đầu tƣ về thực hiện thiết chế pháp lý
ở tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2007-2013 ................................................74
Hình 3.15. Biểu đồ tổng hợp các chỉ số đánh giá chính PCI Tuyên Quang .............77
Hình 4.1. Kết quả khảo sát quan điểm phát triển ngành nghề của Tuyên
Quang đối với các cán bộ quản lý..............................................................79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Phát triển quốc gia thông qua phát triển địa phƣơng là giải pháp đúng đắn
cho điều kiện của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay. Các địa phƣơng trong cả nƣớc
cùng nhau nỗ lực để đạt đƣợc sự ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế và xã hội,
góp phần làm nên sự ổn định chính trị và phát triển chung kinh tế - xã hội của cả
nƣớc. Để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cần có sự đầu tƣ
toàn diện cả về vốn tài chính, công nghệ và nhân sự nhằm tạo ra nguồn lực mạnh
mẽ phục vụ phát triển địa phƣơng. Bên cạnh sự đầu tƣ từ ngân sách của Nhà nƣớc
thì việc thu hút đầu tƣ từ nguồn vốn tƣ nhân, bao gồm cả vốn đầu tƣ trong nƣớc và
nƣớc ngoài đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mặc dù vậy, mỗi địa phƣơng có một
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và trình độ quản lý khác nhau dẫn đến tính hấp
dẫn cho các nhà đầu tƣ là khác nhau. Vì vậy, vấn đề cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tại
mỗi địa phƣơng là thách thức đáng kể cho mỗi địa phƣơng trong tiến trình nâng cao
năng lực cạnh tranh thu hút đầu tƣ phát triển ở địa phƣơng mình.
Song song với nỗ lực của mỗi địa phƣơng trong việc cải thiện môi trƣờng
đầu tƣ cấp tỉnh, Chính phủ Việt Nam cũng có những việc làm cụ thể giúp các địa
phƣơng có những cái nhìn tích cực và chính xác hơn về hiện trạng môi trƣờng đầu
tƣ ở địa phƣơng mình thông qua dự án đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số
PCI, do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI phối hợp với tổ chức
USAID của Hoa Kỳ thực hiện mỗi năm một lần. Đây là chỉ số đánh giá quan trọng
về môi trƣờng đầu tƣ của 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam với những tiêu chí đánh giá
rõ ràng và minh bạch do các nhà đầu tƣ trực tiếp thực hiện đánh giá, VCCI tổng hợp
kết quả và công khai báo cáo. Đây là bộ chỉ số quan trọng nhất ở Việt Nam hiện nay
về môi trƣờng đầu tƣ ở địa phƣơng, là cơ sở quan trọng giúp nhà đầu tƣ ra quyết
định lựa chọn địa điểm đầu tƣ. Ngoài ra, đây cũng đƣợc coi là bộ chỉ số quan trọng
góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam so với các quốc gia khác
trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, việc các địa phƣơng nỗ lực cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ của mình dựa trên việc tham chiếu chỉ số PCI hàng năm vừa là nhiệm
vụ, vừa là trách nhiệm của địa phƣơng đối với quốc gia.