Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương - nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
PREMIUM
Số trang
250
Kích thước
6.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1933

Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương - nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

____________________

NGUYỄN LAN HƢƠNG

CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI

LÒNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƢƠNG￾NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP.HCM – 10/2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

____________________

NGUYỄN LAN HƢƠNG

CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI

LÕNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƢƠNG￾NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. NGÔ QUANG HUÂN

2. PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN

TP.HCM – 08/2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa

phƣơng- Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dƣơng” là công trình nghiên cứu do chính tôi

thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học.

Tất cả những nội dung đƣợc kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều

đƣợc trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Lan Hƣơng

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i

MỤC LỤC.............................................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................ v

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH VẼ......................................................................................... ix

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU................................................ 1

1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu....................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 6

1.3. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 6

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 7

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 8

1.6. Đóng góp mới của nghiên cứu .................................................................. 9

1.7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu................................................................ 10

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................... 11

2.1. Marketing địa phƣơng ............................................................................... 11

2.1.1. Lịch sử phát triển của marketing địa phƣơng .................................. 11

2.1.2. Marketing địa phƣơng và phân khúc thị trƣờng .............................. 15

2.1.3. Qui trình marketing địa phƣơng ...................................................... 17

2.1.4. Mối liên hệ giữa maketing địa phƣơng và lòng trung thành ........... 19

2.2. Lòng trung thành và các tiền tố tác động đến lòng trung thành ................ 21

2.2.1. Lòng trung thành............................................................................... 21

2.2.2. Các chiều kích của lòng trung thành................................................. 25

2.2.3. Các tiền tố tác động đến lòng trung thành của cƣ dân đối với địa

phƣơng ........................................................................................................ 29

2.2.4. Sự hài lòng ....................................................................................... 35

2.2.5. Sự gắn kết đối với địa phƣơng.......................................................... 39

2.2.6. Năng lực cạnh tranh của địa phƣơng ................................................ 44

2.2.7. Tính bền vững trong phát triển của địa phƣơng ............................... 51

iii

2.3. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ......................................... 55

2.4. Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................... 61

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................. 62

3.1. Qui trình nghiên cứu.................................................................................. 62

3.2. Nghiên cứu lý thuyết ................................................................................. 63

3.2.1. Lý do chọn nghiên cứu lý thuyết ...................................................... 63

3.2.2. Thiết kế thang đo sơ bộ..................................................................... 63

3.2.2.1. Thang đo lòng trung thành đối với địa phƣơng........................ 63

3.2.2.2. Thang đo năng lực cạnh tranh của địa phƣơng ........................ 65

3.2.2.3. Thang đo tính bền vững trong phát triển địa phƣơng............... 67

3.2.2.4. Thang đo sự gắn kết đối với địa phƣơng của cƣ dân ............... 67

3.2.2.5. Thang đo sự hài lòng đối với địa phƣơng của cƣ dân .............. 68

3.2.3. Kết quả nghiên cứu lý thuyết............................................................ 68

3.3. Phỏng vấn chuyên gia và dân cƣ.............................................................. 68

3.3.1. Lý do chọn phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn thử cƣ dân ........... 68

3.3.2. Tiến hành phỏng vấn......................................................................... 69

3.3.3. Kết quả phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn thử cƣ dân ................. 70

3.4. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ - Đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm

nghiên cứu ........................................................................................................ 78

3.4.1. Mô tả mẫu điều tra ........................................................................... 78

3.4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu ......................... 79

3.4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................. 79

3.4.2.2. Đánh giá giá trị thang đo – Phân tích nhân tố khám phá EFA .. 83

3.4.3. Kết luận nghiên cứu định lƣợng sơ bộ.............................................. 90

3.5. Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................... 95

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 96

4.1. Nghiên cứu chính thức .............................................................................. 96

4.1.1. Địa bàn khảo sát................................................................................ 96

4.1.2. Đối tƣợng khảo sát............................................................................ 97

4.1.3. Mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức............................................ 97

iv

4.1.4. Mô tả mẫu khảo sát theo đặc điểm nhân khẩu học ........................... 99

4.2. Kiểm định thang đo ................................................................................... 101

4.2.1. Phân tích độ tin cậy .......................................................................... 101

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................... 102

4.2.3. Kiểm định giá trị thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố

khẳng định CFA......................................................................................... 104

4.2.3.1. Tiêu chí kiểm định..................................................................... 104

4.2.3.2. Kết quả kiểm định CFA các thang đo đa hƣớng ....................... 106

4.2.3.3. Kết quả kiểm định CFA tất cả các thang đo (mô hình tới hạn). 112

4.3. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết..................................... 116

4.3.1. Kiểm định mô hình và giả thuyết các tiền tố tạo nên lòng trung

thành............................................................................................................ 117

4.3.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp Bootstrap......... 121

4.3.3. Kiểm định mô hình và giả thuyết về sự tác động của đặc điểm cá

nhân lên các mối quan hệ của lòng trung thành.......................................... 122

4.3.3.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ....................................... 123

4.3.3.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi.......................................... 124

4.3.3.3. Kiểm định sự khác biệt theo thời gian cƣ trú ............................ 126

4.3.3.4. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn........................... 128

4.3.3.5. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập ....................................... 129

4.3.3.6. Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng gia đình........................ 131

4.4. Kết luận chƣơng 4 ..................................................................................... 133

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH....................................... 136

5.1. Kết luận ..................................................................................................... 136

5.2. Hàm ý chính sách ...................................................................................... 140

5.3. Những mặt hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................. 146

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................................................... 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 149

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AVE : Average Variance Extracted

CFA : Confirmatory Factor Analysis

CFI : Comparative Fit Index

CR : Composite Reliability

EFA : Exploratory Factor Analysis

GFI : Goodness-of-Fit Index

HL : Hài lòng

IMD : Institute for Management Development

NLCT : Năng lực cạnh tranh

PTBV : Phát triển bền vững

SEM : Structural Equation Modeling

SGK : Sự gắn kết

RMSEA : Root Mean Square Error Approximation

TLI : Tucker và Lewis Index

TT : Trung thành

UNCSD : United Nations Conference on Sustainable Development

UNCED : United Nations Conference on Environment and Development

WEF : World Economic Forum

WCED : World Commission on Environment and Development

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Bảng so sánh khái niệm sự gắn kết và lòng trung thành ..................... 33

Bảng 2.2: Chỉ số đánh giá sự hài lòng của cƣ dân............................................... 38

Bảng 2.3: Đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu của WEF ............................... 46

Bảng 2.4: Đánh giá năng lực cạnh tranh của IMD .............................................. 46

Bảng 2.5: Bộ tiêu chí phát triển bền vững lần thứ nhất của UNCSD.................. 52

Bảng 2.6: Những lĩnh vực của tái tạo địa phƣơng bền vững ............................... 53

Bảng 3.1: Thang đo đặc trƣng về cơ sở hạ tầng................................................... 72

Bảng 3.2: Thang đo đặc trƣng về vốn nhân lực ................................................... 72

Bảng 3.3: Thang đo chất lƣợng cuộc sống........................................................... 73

Bảng 3.4: Thang đo năng lực quản lý .................................................................. 73

Bảng 3.5: Thang đo đặc trƣng xã hội................................................................... 74

Bảng 3.6: Thang đo đặc trƣng kinh tế.................................................................. 74

Bảng 3.7: Thang đo đặc trƣng môi trƣờng........................................................... 75

Bảng 3.8: Thang đo đặc trƣng thể chế ................................................................. 75

Bảng 3.9: Thang đo nhận dạng cá nhân với địa phƣơng ..................................... 76

Bảng 3.10: Thang đo tình cảm cá nhân với địa phƣơng ...................................... 76

Bảng 3.11: Thang đo sự phụ thuộc của cá nhân đối với địa phƣơng................... 77

Bảng 3.12: Thang đo sự hài lòng đối với địa phƣơng ........................................ 77

Bảng 3.13: Thang đo sự trung thành đối với địa phƣơng .................................... 78

Bảng 3.14: Kết quả EFA sơ bộ thang đo năng lực cạnh tranh của địa phƣơng .. 86

Bảng 3.15: Kết quả EFA sơ bộ thang đo tính bền vững ..................................... 88

Bảng 3.16: Kết quả EFA sơ bộ thang đo sự gắn kết............................................ 89

Bảng 3.17: Thang đo năng lực cạnh tranh dùng cho nghiên cứu chính thức ...... 91

Bảng 3.18: Thang đo tính bền vững dùng cho nghiên cứu chính thức................ 92

Bảng 3.19: Thang đo tính gắn kết dùng cho nghiên cứu chính thức ................... 93

Bảng 3.20: Thang đo sự hài lòng dùng cho nghiên cứu chính thức .................... 94

Bảng 3.21: Thang đo lòng trung thành dùng cho nghiên cứu chính thức............ 94

vii

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát ...................................................................... 100

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả Cronbach alpha của bộ thang đo khái niệm nghiên

cứu........................................................................................................................ 101

Bảng 4.3: Kiểm định giá trị phân biệt thang đo năng lực cạnh tranh ................. 108

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang

đo năng lực cạnh tranh ......................................................................................... 108

Bảng 4.5: Kiểm định giá trị phân biệt thang đo tính bền vững trong phát triển. 110

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang

đo tính bền vững trong phát triển......................................................................... 110

Bảng 4.7: Kiểm định giá trị phân biệt thang đo sự gắn kết đối với địa phƣơng. 112

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang

đo sự gắn kết đối với địa phƣơng......................................................................... 112

Bảng 4.9: Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm đa hƣớng với đơn

hƣớng ................................................................................................................... 115

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của các

thang đo trong mô hình tới hạn............................................................................ 116

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình

lý thuyết................................................................................................................ 118

Bảng 4.12: Kết quả ƣớc lƣợng bằng Bootstrap với N=2000 ............................... 122

Bảng 4.13: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo giới tính.................. 123

Bảng 4.14: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo giới

tính ....................................................................................................................... 124

Bảng 4.15: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo độ tuổi .................... 125

Bảng 4.16: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo độ

tuổi ....................................................................................................................... 126

Bảng 4.17: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo thời gian cƣ trú............... 127

Bảng 4.18: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo thời

gian cƣ trú ............................................................................................................. 127

Bảng 4.19: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo trình độ học vấn............. 128

Bảng 4.20: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo trình

viii

độ học vấn............................................................................................................. 129

Bảng 4.21: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo thu nhập ................. 130

Bảng 4.22: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo thu

nhập...................................................................................................................... 130

Bảng 4.23: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tƣơng thích theo tình trạng gia đình.. 132

Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo tình

trạng gia đình ....................................................................................................... 132

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu.............................................................................. 60

Hình 3.1: Qui trình thực hiện nghiên cứu ............................................................. 62

Hình 4.1: Kết quả CFA thang đo năng lực cạnh tranh.......................................... 107

Hình 4.2: Kết quả CFA thang đo tính bền vững trong phát triển ......................... 109

Hình 4.3: Kết quả CFA thang đo sự gắn kết đối với địa phƣơng ......................... 111

Hình 4.4: Kết quả CFA mô hình đo lƣờng tới hạn ............................................... 113

Hình 4.5: Kết quả CFA mô hình đo lƣờng tới hạn sau khi loại biến và nối các

sai số có tƣơng quan lớn ....................................................................................... 114

Hình 4.6: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM............................ 117

Hình 4.7: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM sau khi loại yếu tố

năng lực cạnh tranh ............................................................................................... 121

x

1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu

Gần ba thập niên qua, từ “Marketing địa phƣơng” đã đƣợc biết tới và đƣợc

nhắc nhiều tại các quốc gia đã và đang phát triển. Lịch sử phát triển kinh tế đã cho

thấy nhiều quốc gia, nhiều địa phƣơng, tuy không có nguồn tài nguyên dồi dào

nhƣng nhờ có chiến lƣợc và chƣơng trình marketing địa phƣơng hiệu quả đã trở

thành những vùng phát triển bền vững. Các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Singapore, Hàn

Quốc thay vì vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh đã vận dụng lý thuyết marketing địa

phƣơng và đã đạt đƣợc những thành công đáng kể trong phát triển kinh tế (Kotler và

cộng sự, 1993). Gleeson và Low (2000), Kavaratzis (2005) đã khẳng định marketing

địa phƣơng có một vị trí quan trọng trong mô hình phát triển kinh tế của các quốc

gia.

Vậy marketing địa phương là gì?

Qua các giai đoạn phát triển, định nghĩa về marketing địa phƣơng rất đa dạng

nhƣng có thể cô đọng qua nhận định của Kotler và Gertner (2002, trang 183)

"Marketing địa phương là thiết kế địa phương để đáp ứng các nhu cầu của thị trường

mục tiêu. Để thành công ở vấn đề này, người dân và doanh nghiệp đều phải được hài

lòng với cộng đồng của họ, và sự mong đợi của du khách, các nhà đầu tư phải được

đáp ứng”.

Kotler và cộng sự (1993) đã nhận dạng bốn thị trƣờng mục tiêu chính của

marketing địa phƣơng, đó là: khách đến thăm, cƣ dân và những ngƣời lao động,

thƣơng mại và công nghiệp, thị trƣờng xuất khẩu. Trong tác phẩm của mình, Kotler

đã nhận định: tƣơng lai phát triển các địa phƣơng không chỉ tùy thuộc vào vị trí địa

lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên mà còn tùy thuộc vào chuyên môn, kỹ năng đóng

góp, phẩm chất của con ngƣời và tổ chức tại “địa phƣơng” đó. Tuy nhiên, nghiên

cứu marketing địa phƣơng hiện mới chỉ tập trung chủ yếu ở hoạt động thu hút đầu

tƣ, thu hút khách du lịch qua việc tạo dựng sự hài lòng của các đối tƣợng. Với quan

niệm “lòng trung thành là nhân tố căn bản của chân lý marketing”, “là mục tiêu

2

quan trọng mà marketing hƣớng đến” (Mula và Queneh, 2012; Keller, 2003) thì

dƣờng nhƣ nghiên cứu lòng trung thành đối với địa phƣơng trong liên kết marketing

đang bị bỏ ngỏ, đặc biệt với đối tƣợng nghiên cứu là cƣ dân.

Lịch sử phát triển của các nƣớc phƣơng tây từ những năm 1850 đến nay đã cho

thấy: mọi tầng lớp của cƣ dân, từ nô lệ đến chủ nô, từ lao động phổ thông đến lao

động trí thức cao, từ những ngƣời vô sản đến những nhà đầu tƣ giàu có, đều có công

sức trong việc hình thành và phát triển các địa phƣơng (Ward, 1998; Kotler và cộng

sự, 1993). Theo quan điểm của Royce (1908), mọi cƣ dân, một khi có phẩm chất tốt,

một khi đã chọn địa phƣơng là nơi cƣ trú lâu dài, trung thành với địa phƣơng, xem

địa phƣơng nhƣ ngôi nhà của mình, thì sẽ ra sức cống hiến, đóng góp, gây dựng

ngôi nhà của mình ngày càng khang trang, bền vững. Do đó, lòng trung thành đối

với địa phƣơng của cƣ dân nói chung đều là nguồn lực quí giá mà địa phƣơng cần

duy trì, nắm giữ và củng cố. Tùy vào chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng, tùy vào

bối cảnh mà địa phƣơng phải đối mặt, trong từng giai đoạn, các địa phƣơng có thể

đề cao vai trò của những nhóm cƣ dân cụ thể và tập trung nguồn lực nhiều hơn để

thu hút và giữ chân nhóm cƣ dân này. Để góp phần giúp các địa phƣơng xác định

những yếu tố có thể thu hút và giữ chân nhóm cƣ dân chiến lƣợc hiệu quả, nghiên

cứu lòng trung thành và các tiền tố tác động đến lòng trung thành của cƣ dân, nghiên

cứu sự tác động của các đặc điểm nhân khẩu học lên các mối quan hệ với lòng trung

thành là cần thiết.

Tổng quan tài liệu về lòng trung thành cho thấy:

Ngay từ đầu thế kỷ 20, khái niệm lòng trung thành đơn thuần đã đƣợc biết

đến qua nghiên cứu của Royce (1908). Lòng trung thành đƣợc hiểu là tính sẵn lòng,

tính thực tế và tính làm hết mình cho một nguyên căn.

Dựa trên hiểu biết về lòng trung thành đơn thuần, đầu những năm 1920,

nghiên cứu về lòng trung thành khách hàng đã đƣợc đề cập (dẫn theo Aboul-Ela,

2015). Các nghiên cứu ban đầu cho rằng lòng trung thành của khách hàng thể hiện

qua việc mua hàng đƣợc lặp lại. Các nghiên cứu khác thì đánh giá sự trung thành

qua việc xếp hạng các thƣơng hiệu ƣu tiên mua (Brown, 1952), tỷ lệ mua hàng dành

3

cho một thƣơng hiệu nhất định (Brody và Cunningham, 1968), xác suất mua

(Farley, 1964). Aboul-Ela (2015, trang 34) đã nhận định: “Sự trung thành ngụ ý một

tình cảm chân thành và gắn bó với một thƣơng hiệu hoặc dịch vụ”. Oliver (1997,

trang 392) giải thích lòng trung thành của khách hàng nhƣ một cam kết sâu sắc để

tái mua một sản phẩm / dịch vụ ƣu tiên, nhất quán trong tƣơng lai.

Từ quan điểm của lòng trung thành khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ,

sau những năm 1990, lòng trung thành điểm đến mới đƣợc quan tâm nghiên cứu.

Năm 2010, Kim (2010, trang 11) cho rằng cho đến lúc ông thực hiện nghiên cứu,

“lòng trung thành điểm đến mới chỉ thu hút đƣợc một vài sự quan tâm của một số

học giả nhƣ: Baloglu, 2001; Baloglu và Erickson, 1998; Beaman, Huan và Kozak,

2002; Bigné, Sánchez và Sánchez, 2001; Darnell và Johnson, 2001; Fyall, Callod và

Edwards, 2003; Kozak 2001; Oppermann, 1999, 2000; Yoon và cộng sự, 2005”.

Đối với lòng trung thành địa phƣơng của cƣ dân, tổng quan tài liệu đi trƣớc

cho thấy: đây là vấn đề tƣơng đối mới với thế giới. Cụm từ “tiền tố của lòng trung

thành” chỉ có trong các nghiên cứu về lòng trung thành đơn thuần, lòng trung thành

khách hàng, lòng trung thành điểm đến mà không có trong nghiên cứu lòng trung

thành đối với địa phƣơng của cƣ dân. Tìm hiểu nội dung các nghiên cứu liên quan

đến lòng trung thành địa phƣơng thì năm 1995, Kim (1995) khi nghiên cứu hình

ảnh- thƣơng hiệu quốc gia ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm, mới chỉ

nhắc đến lòng trung thành của khách hàng với thƣơng hiệu “quốc gia” qua việc mua

sản phẩm có xuất xứ từ quốc gia. Chỉ đến năm 2010, lòng trung thành đối với địa

phƣơng của cƣ dân mới đƣợc nghiên cứu và đến nay, số lƣợng nghiên cứu vẫn rất ít.

Cụ thể:

- Pappu và Quester (2010) khi nghiên cứu giá trị quốc gia đã cho rằng: lòng

trung thành với quốc gia là một trong năm yếu tố tác động đến giá trị quốc gia. Lòng

trung thành đƣợc giới thiệu nhƣ là yếu tố phụ và đƣợc định nghĩa tƣơng tự nhƣ lòng

trung thành thƣơng hiệu;

- Florek (2010) trong một nghiên cứu về tác động của sự gắn kết địa phƣơng

trong quản lý thành phố, đã dựa trên ma trận của Backman cho rằng: sự gắn kết và

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!