Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Trần Hoàng Bảo Hân ; Trần Dục Thức người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1355

Các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Trần Hoàng Bảo Hân ; Trần Dục Thức người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN HOÀNG BẢO HÂN

CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN HOÀNG BẢO HÂN

CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

LUẬN ÁN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜIHƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1: TS. TRẦN DỤC THỨC

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “Các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi

nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng của tôi.

Những nội dung trong Luận văn này là do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến

sĩ Trần Dục Thức. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn được trích nguồn

có độ tin cậy trong phạm vi nhận thức của bản thân.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

Người thực hiện

Trần Hoàng Bảo Hân

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, đặc

biệt là Khoa Quản trị kinh doanh đã hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kiến thức

quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn này.

Tôi đặc biệt cám ơn TS. Trần Dục Thức đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi

có thể hoàn tất luận văn cao học này.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người đã

giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra

kết quả nghiên cứu của luận văn cao học này.

Cuối cùng, tôi hết lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã động

viên và tạo động lực để tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt đẹp.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

Người thực hiện

Trần Hoàng Bảo Hân

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

1. Đề tài:

Các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

2. Tóm tắt:

Mục tiêu nhằm nghiên cứu các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

của các nhà khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và mức độ tác động của chúng, từ

đó đưa ra phương án hạn chế và đề xuất hàm ý quản trị nhằm gia tăng ý định khởi nghiệp

tại thành phố Hồ Chí Minh.

Dựa theo hệ thống các tài liệu nghiên cứu có liên quan trước đó, tác giả đã xây

dựng được mô hình nghiên cứu đề xuất với 6 nhóm nhân tố có tác động đến ý định khởi

nghiệp, bao gồm: thiếu kiến thức và kinh nghiệm, thiếu nguồn vốn, thiếu nguồn lực chất

lượng, thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng, vấn đề ra quyết định, áp lực về thời

gian.

Nghiên cứu sau đó được tác giả thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính

với phương pháp thảo luận nhóm với 10 chuyên gia là những người được chuyên môn,

thâm niên công tác và am hiểu lĩnh vực khởi nghiệp; và nghiên cứu định lượng được thực

hiện bằng phương pháp gửi bảng câu hỏi đến 400 đối tượng có ý định khởi nghiệp, hay có

ý định sẽ khởi nghiệp lại đang làm việc và sinh sống tại Tp.HCM. Số liệu khảo sát sau đó

được xử lý bằng phần mềm SPSS để kiểm định thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach

Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi qui và kiểm định sự khác biệt

giữa các nhóm theo biến nhân khẩu.

Kết quả phân tích dữ cho thấy cả 6 yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất đều

có ảnh hưởng nghịch biến đến ý định khởi nghiệp. Kết quả kiểm định sự khác biệt của các

yếu tố định tính đối với ý định khởi nghiệp tại TP.HCM cho thấy các yếu tố định tính gồm

giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp của người thân có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp khi

tiến hành kiểm định. Các yếu tố định tính còn lại bao gồm: trình độ học vấn, nghề nghiệp

bản thân và kinh nghiệm tự kinh doanh trước đó không có sự khác biệt.

3. Từ khóa:

Khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp, rào cản, Thành phố Hồ Chí Minh.

iv

ABSTRACT

1. Title:

Barriers affecting the intention to start a business in Ho Chi Minh City

2. Abstract:

Aims to study the barrier factors affecting entrepreneurship intentions of

entrepreneurs in Ho Chi Minh City and the extent of their impact, thereby giving a

limited option and proposing governance implications to increase entrepreneurial

intentions in Ho Chi Minh City.

Based on the previous system of relevant research documents, the author has

built a proposed research model with 6 groups of factors that affect startup intentions,

including: lack of knowledge and experience, lack of capital, lack of quality resources,

lack of trust and support from the community, decision-making problems, time

pressure.

The research is executed by the author through two phases: qualitative research

with group discussion method with 10 experts who are professional, senior and

knowledgeable in the field of entrepreneurship; and quantitative research is done by

sending questionnaires to 400 people who intend to start a business, or intend to start

a business again, who are working and living in Ho Chi Minh City. Survey data is then

processed by SPSS software to test the scale through Cronbach Alpha reliability

coefficient, discovery factor analysis (EFA), regression analysis and test differences

between groups by demographic variable.

The results of data analysis show that all 6 factors in the proposed research

model have negative effects on entrepreneurial intentions. The results of testing the

difference of qualitative factors for the intention to start a business in Ho Chi Minh

City show that qualitative factors including gender, age, and occupation of relatives

have differences in start-up when conducting inspection. The remaining qualitative

factors include: education level, personal occupation and previous self-employment

experience did not differ.

3. Keywords:

Entrepreneurship, intention, Ho Chi Minh City.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. I

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................II

TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................ III

ABSTRACT....................................................................................................................IV

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... VIII

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................IX

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................... X

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU........................................................... 1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1

1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 2

1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......................................................... 3

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới............................................................................. 3

1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................ 5

1.3.3. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp.................................... 6

1.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 7

1.4.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 7

1.4.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 8

1.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................................................................... 8

1.6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 8

1.6.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 8

1.6.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 8

1.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 9

1.8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 9

1.9. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................. 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................ 12

2.1. LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP .................................................................................. 12

2.1.1. Khái niệm khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.................................................... 12

2.1.2. Ý định khởi nghiệp........................................................................................... 13

2.1.3. Rào cản khởi nghiệp: ...................................................................................... 14

2.1.4 Người khởi nghiệp và tiềm năng khởi nghiệp .................................................. 15

2.1.5. Vai trò của khởi nghiệp ................................................................................... 16

2.2. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI, Ý ĐỊNH............................................................................. 17

2.3. LƯỢC KHẢO CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN......................................... 18

2.3.1. Các mô hình nghiên cứu trên thế giới............................................................. 18

2.3.2. Các mô hình nghiên cứu trong nước............................................................... 22

2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................... 27

2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................ 27

vi

2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu............................................................................... 28

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 29

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 29

3.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ......................................................................................... 29

3.2.1. Thiết kế thang đo nháp .................................................................................... 30

3.2.2. Thảo luận nhóm............................................................................................... 31

3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính .......................................................................... 32

3.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG...................................................................................... 35

3.3.1. Thiết kế mẫu .................................................................................................... 35

3.3.2. Quy trình thu thập dữ liệu ............................................................................... 36

3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu........................................................................ 37

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 41

4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ.................................................................................................... 41

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................... 41

4.1.2. Thống kê mô tả các thang đo .......................................................................... 43

4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO ............................................................................................ 45

4.2.1. Thang đo “Thiếu kiến thức và kinh nghiệm”.................................................. 45

4.2.2. Thang đo “Thiếu nguồn vốn” ......................................................................... 45

4.2.3. Thang đo “Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao”........................................ 46

4.2.4. Thang đo “Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng” ............................. 46

4.2.5. Thang đo “Vấn đề ra quyết định”................................................................... 47

4.2.6. Thang đo “Áp lực về thời gian”...................................................................... 47

4.2.7. Thang đo “Ý định khởi nghiệp”...................................................................... 47

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA).................................................................. 48

4.3.1. Biến độc lập..................................................................................................... 48

4.3.2. Biến phụ thuộc................................................................................................. 50

4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ........................................................................... 52

4.4.1. Mô hình hồi quy............................................................................................... 52

4.4.2. Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy .................................................... 54

4.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình và thảo luận các kết quả.................... 56

4.4.4. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính ............................................... 57

4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 61

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................... 62

5.1. KẾT LUẬN............................................................................................................... 62

5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................................................................................... 63

5.2.1. Thiếu kiến thức và kinh nghiệm....................................................................... 63

5.2.2. Thiếu nguồn vốn .............................................................................................. 64

5.2.3. Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng .................................................. 65

5.3. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 66

5.3.1. Đối với Chính phủ ........................................................................................... 66

vii

5.3.2. Đối với nhà trường.......................................................................................... 68

5.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..................................... 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... I

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM............................................................ V

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA............................................................ VIII

PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC...................................IX

PHỤ LỤC 4: PHỤ LỤC KẾT QUẢ SPSS .................................................................XII

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt

1 DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp

2 EFA Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

3 KSDN Khởi sự doanh nghiệp

4 SPSS Statistical Package for the Social Sciences

Chương trình được sử dụng rộng rãi để phân tích thống kê trong

khoa học xã hội

5 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!