Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các phương pháp đo lường rủi ro và lợi nhuận của đầu tư vốn mạo hiểm.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011”
TÊN CÔNG TRÌNH: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ LỢI
NHUẬN CỦA ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
VỐN MẠO HIỂM – NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT ……………………………………1
1.1 Cơ sở lý thuyết …………………………………………………………………….. .1
1.1.1 Vốn đầu tư mạo hiểm ……………….. …………………………………………..1
1.1.2 Quỹ đầu tư mạo hiểm …………………………………………………………….2
1.1.3 Hoạt động của vốn mạo hiểm ……………………………………………………4
1.2 Những vấn đề xoay quanh vốn mạo hiểm …………………………………………...6
1.2.1 Tiêu chí đánh giá dự án đã hoàn thành …………………………………………...6
1.2.2 Tiêu chí đánh giá dự án chưa hoàn thành………………………………………....7
1.2.3 Danh mục đầu tư vốn mạo hiểm – Chỉ số đầu tư vốn mạo hiểm …………………7
Kết luận chương 1……………………………………………………………….. 8
CHƯƠNG II
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN CỦA ĐẦU TƯ MẠO
HIỂM ………...…………………………………………………………………………8
2.1 Những công trình trước đấy………………………………………………………… 9
2.2 Mô hình Peng (2001) - phương pháp tái tỉ trọng ( Re-weighting ) ………………….9
2.2.1 Nội dung công trình ………………………………………………………………9
2.2.2 Xây dựng danh mục , chỉ số đầu tư vốn mạo hiểm ………………………………11
2.2.2.1 Những kí hiệu cần nắm………………………………………………………… 11
2.2.2.2 Công thức tính toán ……………………………………………………………..13
2.2.3 Ưu nhược điểm , khó khăn và cách khắc phục…………………………………… 19
2.2.3.1 Ưu điểm …………………………………………………………………………19
2.2.3.2 Nhược điểm , khó khăn và cách khắc phục ……………………………………..20
2.3.2 Mô hình Cochrane (2001) với điều chỉnh sự lựa chọn thiên vị …………………21
2.3.1 Nội dung công trình …………………………………………………………….21
2.3.2 Đo lường lợi nhuận và rủi ro thông qua ước tính khả năng đúng tối đa ………..21
2.3.2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong bài ……………………………………………..21
2.3.2.2 Công thức tính toán ………………………………………………………….23
2.3.3 Ưu nhược điểm ………………………………………………………………..26
2.3.3.1Ưu điểm ……………………………………………………………………...26
2.3.3.2Nhược điểm………………………………………………………………….. 26
2.4 Mô hình chỉ số lai (Hybrid Index) với hiệu chỉnh sự lựa chọn thiên vị ………….27
2.4.1 Nội dung công trình ……………………………………………………………27
2.4.2 Công thức tính toán ……………………………………………………………28
2.4.3 Ưu nhược điểm………………………………………………………………….34
2.4.3.1 Ưu điểm ………………………………………………………………………34
2.4.3.2 Nhược điểm……………………………………………………………………35
Kết luận chương 2…………………………………………………………………….35
CHƯƠNG III
XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM : NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆT
NAM .………………………………………………………………………………….36
3.1 Tình hình xây dựng chỉ số đầu tư vốn mạo hiểm trên thế giới……………………. 36
3.2 Những kiến nghị cho việc xây dựng chỉ số đầu tư vốn mạo hiểm tại Việt Nam …..40
3.2.1 Tình hình đầu tư vốn mạo hiểm tại Việt Nam ……………………………………40
3.2.2 Lựa chọn mô hình …………………………………………………………………41
3.2.3 Những yếu tố cần thiết …………………………………………………………….43
Kết luận chương 3 ………………………………………………………………….44
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và phát triển , ngày càng nhiều các doanh nghiệp
được thành lập với những ý tưởng kinh doanh táo bạo , hứa hẹn đem lại những lợi
nhuận khổng lồ nếu thành công nhưng kèm theo đó là rủi ro thất bại cũng nhiều
không kém . Nhu cầu về vốn lúc này luôn là vấn đề bức thiết được đặt ra đối với
mọi doanh nghiệp , đối với mọi quốc gia và đặc biệt hơn cả là những nước đang
phát triển và những nước có nền kinh tế mới nổi . Đáp ứng nhu cầu này tốt nhất
không thể không nhắc đến vốn mạo hiểm .
Vốn mạo hiểm , quỹ mạo hiểm và hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm hiện nay không
còn là những khái niệm xa lạ . Dòng vốn chạy vào các quỹ mạo hiểm càng nhiều
và các dự án được quỹ mạo hiểm đầu tư cũng tăng lên đáng kể . Song những hiểu
biết về đầu tư vốn mạo hiểm vẫn còn nhiều hạn chế . Một trong những vấn đề đó
Chính vì vậy , việc tìm kiếm ra một phương pháp nhằm đánh giá hiệu suất của đầu
tư vốn mạo hiểm để từ đấy có được những hiểu biết về tình hình thực tại của đầu
tư mạo hiểm và làm cơ sở cho những động thái cụ thể của các nhà quản lý quỹ
mạo hiểm .
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng các mô hình : Mô hình tái tỉ trọng của Peng (2001) , mô
hình ước lượng khả năng đúng tối đa của Cochrane (2001) ,mô hình Hybrid Index
của Min Hwang , John , Susan (2005) , phương pháp hồi quy để làm rõ hơn cho
vấn đề đánh giá sự hoạt động hiệu quả của đầu tư vốn mạo hiểm .
3. Nội dung nghiên cứu
Bài nghiên cứu bao gồm 3 chương :
- Chương 1 : Vốn mạo hiểm – Những điều nên biết
- Chương 2 : Các phương pháp đánh giá rủi ro và lợi nhuận của đầu tư vốn mạo
hiểm
- Chương 3 : Xây dựng chỉ số đầu tư mạo hiểm – Những kiến nghị cho Việt
Nam
4. Đóng góp của đề tài
Về mặt lý thuyết
Nhằm có một cái nhìn sâu hơn về những phần còn chưa được biết đến của đầu tư
vốn mạo hiểm , đồng thời cung cấp một vài phương pháp xây dựng các chỉ số và
các cách đánh giá trong hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm .
Về mặt thực tiễn
Ứng dụng xây dựng chỉ số đầu tư vốn mạo hiểm khi có điều kiện thuận lợi , xem
xét những vấn đề khó khăn phát sinh .
5. Hướng phát triển của đề tài
Với mỗi phương pháp sẽ luôn bao gồm hai yếu tố ưu và nhược . Vậy có cách nào
khắc phục tối đa những nhược điểm , đâu là sẽ là phương pháp tối ưu nhất để có
thể đánh giá chính xác nhất sự hoạt động hiệu quả của đầu tư vốn mạo hiểm.