Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các loài thực vật quý hiếm và tiềm năng cây thuốc ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
288.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1828

Các loài thực vật quý hiếm và tiềm năng cây thuốc ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bùi Thị Dậu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 25 - 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn

CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM VÀ TIỀM NĂNG CÂY THUỐC

Ở XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Bùi Thị Dậu1

, Nguyễn Thị Yến2*, Dương Thị Liên2

1

Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN, 2

Trường ĐH Khoa học - ĐHTN

TÓM TẮT

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do những nguyên nhân khác nhau, nhiều loài thực vật đã

bị đe dọa tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng, các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học không

ngừng bị suy giảm. Sách đỏ Việt Nam (Phần II - Thực vật) và Danh lục đỏ Việt Nam thể hiện một

phần tình trạng đa dạng sinh học trong thiên nhiên ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Tại xã Xuân

Sơn, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả là 800 loài thực vật phân bố trong 6 ngành thực vật bậc cao có

mạch: Ngành Mộc lan (Magnoliophyta); ngành Thông (Pinophyta); ngành Dƣơng xỉ

(Polypodiophyta); ngành Mộc tặc (Equisetophyta); ngành Thông đất (Lycopodiophyta); và ngành

Quyết lá thông (Psilotophyta). Trong tổng số 800 loài, chúng tôi đã phân loại và xác định đƣợc 21

loài thực vật quý hiếm theo các tài liệu của: Bộ KH & CN (2007) [2]; Võ Văn Chi (1997) [3];

Phạm Hoàng Hộ (1992) [4]; IUCN (2001) [6]. 21 loài này đều ở các cấp độ EN, VU, IA, IIA.

Tiềm năng cây thuốc ở xã Xuân Sơn là rất lớn, trong giới hạn của bài viết chúng tôi giới thiệu tới

bạn đọc 5 loài có giá trị trong chữa bệnh, có tiềm năng trồng tại vƣờn cây thuốc.

Từ khoá: Tuyệt chủng, Xuân Sơn, TV bậc cao có mạch, TV quý hiếm, tiềm năng cây thuốc.

MỞ ĐẦU*

Xuân Sơn là một xã miền núi nằm ở phía Tây

Nam của huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ), tổng

diện tích đất tự nhiên 6548 ha, trong đó chủ

yếu là đất lâm nghiệp chiếm trên 60%.

Xã Xuân Sơn nằm trong vành đai nhiệt đới nên

có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa

đông lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm biến

động từ 220C - 250C, lƣợng mƣa trung bình từ

1500 - 2000 mm. Đó là những điều kiện thuận

lợi để thảm thực vật rừng phát triển.

Trên địa bàn xã có 2 dân tộc chính là ngƣời

Dao và ngƣời Mƣờng, sống phân bố trong 5

xóm (Cỏi, Lấp, Dù, Lạng và Lùng Mằng).

Nguồn sống chính của cộng đồng dân cƣ ở đây

là sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nƣớc, nhƣng

chủ yếu vẫn là canh tác nƣơng rẫy truyền

thống và khai thác nguồn tài nguyên rừng.

Để góp phần cho công tác quản lý, bảo vệ và

phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt là các loài

thực vật quý hiếm cũng nhƣ các loài cây thuốc

dễ trồng mà có giá trị, chúng tôi tiến hành

nghiên cứu và phân loại các loài trong khu vực

nghiên cứu, sau đó tra cứu và phân loại trong

tổng số loài thu đƣợc theo các tài liệu hiện

hành để xác định các loài thực vật quý hiếm

cũng nhƣ các loài thuốc có tiềm năng.

*

Tel: 0912 804990

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

- Toàn bộ các loài thực vật bậc cao có mạch

ở xã Xuân Sơn đƣợc chọn làm đối tƣợng

nghiên cứu.

- Sử dụng các phƣơng pháp điều tra, thu thập

mẫu vật và số liệu ở địa điểm nghiên cứu theo

tuyến điều tra:

+ Xóm Dù (toạ độ: 210

07'29"N -

1040

57'28"E) - núi Ten (toạ độ 210

07'23"N -

1040

56'05"E);

+ Xóm Dù - Xóm Lấp (toạ độ 210

08'39"N -

1040

56'45"E) - xóm Cỏi (toạ độ 210

09'39"N -

1040

56'45"E);

+ Xóm Dù - xóm Lạng (toạ độ 210

06'19"N

- 1040

57'27"E) và lập ô tiêu chuẩn 400m2

(20 x 20m).

- Xác định tên khoa học các loài thực vật theo

các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân (2003 -

2005) [1]; Bộ KH & CN (2007) [2]; Võ Văn

Chi (1997) [3]; Nghị định 32/2006/NĐ/CP

[5]; IUCN (2001) [6].

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Sự phân bố các taxon trong hệ thực vật ở

xã Xuân Sơn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!