Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam.DOC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lêi nãi ®Çu
Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai, nÒn kinh tÕ ThÕ giíi bÞ tµn ph¸ hÕt søc
nÆng nÒ, ®Æc biÖt lµ ë c¸c níc tham chiÕn Ch©u ¢u. Tríc sù kiÖt quÖ ®ã, nh»m
kh«i phôc, vùc dËy nÒn kinh tÕ Ch©u ©u vµ t¹o ¶nh hëng vÒ nhiÒu mÆt t¹i ®©y Hoa
Kú ®· ®Ò xuÊt mét gi¶i ph¸p lªn Héi ®ång B¶o an Liªn HiÖp Quèc. Theo ®ã, c¸c
quèc gia trªn thÕ giíi mµ chñ yÕu lµ Hoa Kú sÏ viÖn trî vÒ kinh tÕ cho c¸c quèc
gia Ch©u ©u th«ng qua mét Tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ ®îc gäi lµ Ng©n hµng t¸i
thiÕt vµ ph¸t triÓn thÕ giíi IBRD (hay cßn ®îc gäi lµ Ng©n hµng thÕ giíi). Víi
tiÒm n¨ng tµi chÝnh cña m×nh, Ng©n hµng thÕ giíi ®· kh«ng ngõng lín m¹nh vµ
ph¸t huy tÇm ¶nh hëng kh«ng chØ vÒ mÆt kinh tÕ mµ cßn can thiÖp tíi nhiÒu mÆt
chÝnh trÞ, x· héi cña c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. Cã thÓ nãi, sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn
cña Ng©n hµng thÕ giíi ®· trë thµnh mét sù cøu c¸nh cho kh«ng chØ c¸c quèc gia
t b¶n ph¸t triÓn ë ¢u ch©u, mµ nã cßn lµ mét liÒu thuèc h÷u hiÖu cho nÒn kinh tÕ
cña c¸c quèc gia thuéc ThÕ giíi thø ba trªn thÕ giíi, trong ®ã cã ViÖt Nam.
X¸c ®Þnh ®îc tÇm quan träng trong viÖc tận dụng và ph¸t huy ngoại lực đối
với việc phát triển kinh tế, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài: Tìm hiểu
về Ngân hàng thế giới. Với mục đích làm cho sinh viên kinh tế hiểu biết một cách
sâu rộng hơn về Tổ chức tài chính - tiền tệ lớn nhất hành tinh này, với mục tiêu
đẩy mạnh hơn nữa thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Nhóm nghiên cứu hy
vọng sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc phát triển kinh tế nước
nhà.
Bài viết được kết cấu làm hai phần chính như sau:
Phần 1: Tổng quan về sự hình thành, hoạt động và phát triển của Ngân hang thế
giới.
Phần 2: Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên
hệ thực tiễn Việt Nam.
Tuy rằng, với sự say mê, miệt mài, nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu
nhưng chúng tôi cũng không thể tránh được những khiếm khuyết đáng tiếc xảy ra
trong bài viết của mình. Nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía
Cô giáo và các bạn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
1
Nhóm tác giả.
2
PhÇn mét
Tæng quan vÒ sù h×nh thµnh, ho¹t ®éng vµ
ph¸t triÓn cña Ng©n hµng thÕ giíi.
********************
Ch¬ng1: Bèi c¶nh quèc tÕ vµ sù ra ®êi cña tæ chøc
ng©n hµng thÕ giíi.
I – Tæng quan chung vÒ Ng©n hµng thÕ giíi.
Tập đoàn Ngân hàng thế giới là những tổ chức kinh doanh tài chính quốc tế
thuộc Liên hợp quốc, gồm Ngần hàng tái thiết và phát triển quốc tế, Hiệp hội phát
triển quốc tế và Công ty tài chính quốc tế. Chúng độc lập với nhau, bổ sung cho
nhau về nghiệp vụ, cấp lãnh đạo tương đối thống nhất. Các tổ chức này có hiệp
định riêng, luật lệ riêng và tài chính riêng. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
và hiệp hội phát triển quốc tế và hiệp hội phát triển quốc tế có chung nhữn nhân
viên quản lý kinh doanh, công ty tài chính quốc tế có riêng nhân viên quản lý kinh
doanh.
Mục tiêu chung của các tổ chức này là: giúp các nước đang phát triển trong
số các nước hội viên nâng cao lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế của họ phát
triển và tiến bộ xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống nhân
dân. Nhiệm vụ của chúng là: cung cấp vốn, viện trợ kinh tế và kỹ thuật, thúc đẩy
đầu tư vào các nước đang phát triển từ các nguồn khác. Với mục tiêu chung ấy,
chức trách riêng của các tổ chức đó như: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
chủ yếu cung cấp cho các nước đang phát triển các khoản vay trung hạn và dài
hạn, lãi suất chung thấp hơn lãi suất trên thị trường.
Hiệp hội phát triển quốc tế chỉ cung cấp cho các nước đang phát triển có thu
nhập thấp nhất các khoản vay ưu đãi dài hạn không lấy lãi; Công ty tài chính quốc
3
tế cho các xí nghiệp tư nhân của các nước đang phát triển vay vốn hoặc tham gia
đầu tư, lãi suất nói chung cao hơn hai loại lãi suất nói trên.
Ngoài ra, tập đoàn ngân hàng thế giới còn có hai cơ quan không làm nghiệp
vụ cho vay là: trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; Cơ quan bảo trợ đầu
tư nhiều bên.
II – bèi c¶nh ra ®êi vµ t«n chØ ho¹t ®éng cña ng©n
hµng thÕ giíi.
1. Sự ra đời và lập tổ chức tài chính quốc tế:
Hội nghị tài chính quốc tế đã được triệu tập. Năm 1929-1933 nổ ra khủng
hoảng kinh tế thế phương Tây. Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, mâu thuẫn giữa các nước phát tôn chỉ
hoạt động của ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế ( IBRD):
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới phát triển rất không
đều, mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi
hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự.
Trước tình hình ấy, một số nước đưa ra chủ trương thành triển ngày càng gay gắt,
phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở
thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ
chức tài chính quốc tế.
Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát
triển của Liên hợp quốc. Dụng ý của kiến nghị này là để nhiều nước phát triển
gánh vác nguồn vốn cho nhu cầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh.
Mỹ đầu tư vào các nước thông qua Ngân hàng tái thiết và phát triển thì có thể
được Liên hợp quốc bảo trợ.
Tháng 4 năm 1944 họ đã ra tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn
chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của
Mỹ về “ Quỹ bình ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng 7 năm 1944, Liên hiệp quốc triệu
tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Brétơn Út thuộc tiểu bang Niu Hamơhaiơ của Mỹ.
Hội nghị này đã ký hiệp định Brétơn Út, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế
và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế.
4
2. T«n chØ ho¹t ®éng cña Ng©n hµng thÕ giíi:
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945,
khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết
và phát triển quốc tế là:
► Thông qua đầu tư giúp đỡ các nước hội viên của ngân hàng khôi phục sản xuất và
xây dựng kinh tế trong nước gồm cả phục hồi kinh tế do chiến tranh tàn phá, và
khuyền khích các nước đang phát triển gia tăng các công trình sản xuất, khai thác
tài nguyên.
► Bằng phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân và đầu tư tư nhân, thúc
đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài, hoặc cung cấp vốn của ngân hàng cho sản xuất
và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân.
► Bằng phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tài nguyên của các
nước hội viên để thúc đẩy mậu dịch quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài, cân đối
thu chi quốc tế, giúp các nước hội viên nâng cao hiệu quả sản xuất, mức sống của
nhân dân và cải thiện điều kiện lao động.
► Dùng khoản vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay và dàn xếp với các chủ
cho vay quốc tế khác để các dự án xây dựng bức thiết được ưu tiên thực thi.
► Khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có chiếu cố thích đáng tình hình công
thương nghiệp trong nước của các nước hội viên, đặc biệt là những năm sau chiến
tranh, cần tập trung sức khôi phục sự phát triển kinh tế.
ch¬ng 2: c¬ cÊu tæ chøc cña ng©n hµng thÕ giíi.
I – Tæ chøc vµ qu¶n lý cña ng©n hµng thÕ giíi.
Ngân hàng thế giới có Hội đồng quản trị, Hội đồng giám đốc điều hành, một
chủ tịch ngân hàng, các quan chức các cấp và các nhân viên, phụ trách xử lý các
công tác quản lý nghiệp vụ và quản lý hành chính của ngân hàng.
1. Hội đồng quản trị:
Toàn bộ quyền lực Ngân hàng thế giới được giao cho hội đồng quản trị. Mỗi
nước thành viên của Ngân hàng cử một chánh ủy viên quản trị và một phó ủy viên
quản trị.
5
Hội đồng quản trị phải chọn cử một chánh ủy viên quản trị làm chủ tịch hội
đồng quản trị, mỗi năm triệu tập một lần hội nghị hàng năm của Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng thế giới, nhưng
ngoài một số chức năng quyền hạn do Hôi đồng quản trị trực tiếp năm giữ ra, còn
thì ủy nhiệm cho Hội đồng giám đốc điều hành. Các chức năng quyền hạn do Hội
đồng quản trị thực hiện chủ yếu là: phê chuẩn việc kết nạp nước thành viên mới,
tăng hoặc giảm cổ phần ngân hàng, đình chỉ tư cách nước thành viên, giải quyết
tranh chấp nảy sinh do các giám đốc điều hành giải thích khác nhau về hiệp định
của ngân hàng, phê chuẩn hiệp định chính thức ký kết với các tổ chức quốc tế
khác, quyết định việc phân phối thu nhập ròng của ngân hàng, phê chuẩn việc tu
chỉnh hiệp định ngân hàng.
Hội đồng quản trị mỗi năm họp một lần, thường họp chung với Hội đồng
quản trị của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vào tháng 9 hoặc tháng 10 hàng năm.
Ngoài hội nghị hằng năm ra, Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng giám đốc điều hành
thấy cần thiết thì có thể mở hội nghị đặc biệt. Nếu có năm trước thành viên hoặc
số nước thành viên chiếm 1/4 tổng số phiếu đề nghị Hội đồng giám đốc điều hành
phải lập tức triệu tập hội nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng. Hội nghị Hội đồng
quản trị phải có số uỷ viên hội đồng quản trị đại diện cho 2/3 tổng số phiếu biểu
quyết tham dự mới được coi là hợp lệ.
Hội đồng quản trị phải tuân theo trình tự đã quy định, nếu uỷ viên giám đốc
điều hành cho rằng việc làm của họ phù hợp với lợi ích của Ngân hàng thì các
chánh uỷ viên quản trị trực tiếp bỏ phiếu biểu quyết về một vấn đề nhất định nào
đó, không cần triệu tập hội nghị Hội đồng quản trị.
2. Hội đồng giám đốc điều hành:
Hội đồng giám đốc điều hành là cơ quan phụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng
ngày của ngân hàng, thực hiện chức năng, quyền hạn do Hội đồng quản trị giao
phó. Hội đồng giám đốc điều hành phụ trách xử lý nghiệp vụ ngân hàng, cho nên
nó phải thực hiện mọi quyền hạn mà Hội đồng quản trị ngân hàng giao cho. Ngân
hàng tái thiết và phát triển quốc tế quy định Hội đồng giám đốc điều hành có 12
người, uỷ viên Hội đồng giám đốc điều hành không kiêm nhiệm uỷ viên Hội đồng
quản trị. Hội đồng giám đốc điều hành do năm trước có cổ phần lớn nhất trong số
6
các nước thành viên của ngân hàng cử ra, mỗi bước một người, còn lại bảy người
do các nước thành viên khác bầu ra theo quy định. Từ ngày Ngân hàng thế giới
được thành lập tới nay, số nước tham gia Ngân hàng ngày càng tăng thêm, số uỷ
viên giám đốc điều hành của ngân hàng cũng có thể tăng lên, nhưng phải được Hội
đồng quản trị bỏ phiếu biểu quyết. Hiện nay, Hội đồng giám đốc điều hành của
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế đã tăng lên đến 21 người, trong đó năm
người do Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật cử ra, năm nước này có cổ phần lớn nhất
trong ngân hàng. Còn lại 16 người do các nước thành viên bầu ra.
Giám đốc điều hành cứ hai năm được cử lại hoặc bầu lại một lần. Các giám
đốc điều hành do các nước cử ra, biểu quyết theo số phiếu biểu quyết của nước
mình. Những giám đốc điều hành được bầu ra họ cộng lại. Nhưng mỗi phiếu của
của mỗi giám đốc điều hành này là một đơn vị thống nhất, đại biểu cho toàn bộ
quyền biểu quyết của những nước bầu ra họ, chứ không được xé lẻ ra. Hội nghị
Hội đồng giám đốc điều hành phải có số giám đốc điều hành đại biểu cho quá nửa
tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới được coi là hợp lệ.
Mỗi giám đốc điều hành phải cử một phó giám đốc điều hành. Khi giám đốc
điều hành vắng mặt thì phó giám đốc điều hành thay mặt, thực hiện mọi quyền
hạn của giám đốc điều hành. Khi giám đốc điều hành có mặt tại Hội nghị thì phó
giám đốc điều hành cũng phải dự họp, nhưng không có quyền bỏ phiếu biểu quyết.
Hội đồng giám đốc điều hành làm việc tại trụ sở của ngân hàng ở Oasinhtơn. Quy
chế do Hội đồng quản trị soạn thảo quy định rằng, khi thảo luận đề nghị của những
nước thành viên không có người tham gia Hội đồng giám đốc điều hành, hoặc thảo
luận những vụ việc có ảnh hưởng đặc biệt đối với những thành viên đó, thì những
nước này phải cử một đại biểu tham dự hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành.
Khi Hội đồng giám đốc điều hành thấy cần thiết thì có thể lập ra các tiểu ban,
thành viên của các tiểu ban không nhất thiết là uỷ viên quản trị, giám đốc điều
hành hoặc phó uỷ viên quản trị và phó giám đốc điều hành.
Hiệp định về Ngân hàng thế giới chỉ xác định một số nguyên tắc chung, Hội
đồng giám đốc điều hành có quyền điều chỉnh chính sách của ngân hàng thích ứng
với tình hình luôn luôn biến đổi. Hội đồng giám đốc điều hành xem xét và quyết
định đối với các kiến nghị của chủ tịch ngân hàng về các thế giới có lấy lãi, kỳ hạn
7