Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các hoạt chất tự nhiên phòng và chống các bệnh hệ tim mạch
PREMIUM
Số trang
234
Kích thước
52.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
782

Các hoạt chất tự nhiên phòng và chống các bệnh hệ tim mạch

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Y Ê N

GS. TSKH. Đ Á I DUY BAN

CÁC HOẠT CHẤT T ự NHIÊN

PHÒNG VÀ CHỐNG CÁC BỆNH

HỆ TIM MẠCH

Công trình này được sự hỗ trợ của

Hướng nghiên cứu các hợp chất thiên

nhiên của Trung tâm khoa học tự

nhiên và công nghệ quốc gia

OẠI HỌC THAI NGUYE I HỌC THAI NGUYÉNDẠ

rRUNG TẮM HỌC UỆU.

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

HÀ NỘI - 2002

CÁC HOẠT CHẤT T ự NHIÊN

PHÒNG VÀ CHỐNG CÁC BỆNH HỆ TIM MẠCH

Nói đến các bệnh của hệ tim mạch, chúng ta phải kể

đến các bệnh sau đây :

1. Tăng huyết áp

2. Chứng đau th ắ t ngực

3. Suy tim

4. Sốc tim

5. Vữa xơ mạch

6 . Rối loạn nhịp tim

7. Huyết áp thấp

8. Thấp tim

9. Tai biến mạch máu não

Các bệnh của hệ tim mạch là các bệnh nguy hiểm và tỷ

lệ tử vong đứng hàng đầu trong các bệnh ở trên thế giới và

nước ta. Mặc dù hiện nay việc nghiên cứu điều trị tây y đã

có nhiều tiến bộ kể cả liệu pháp gen cho bệnh tim mạch.

Ngày nay, trong điều trị các bệnh này người ta kết

hợp cả điều trị y học hiện đại với y học cổ truyền. Những

năm gần đây các y gia Trung Quốc qua nghiên cứu điều

trị bệnh tim m ạch bằng các hoạt chất tự nhiên từ thảo

dược đã đ ạt những th àn h tựu to lớn. Điều trị bằng các

3

hoạt chất thảo dược vừa có khả năng khỏi bệnh, rẻ tiền,

dỡ độc hại, và cũng là hướng đi đang được khuyến khích

trên th ế giới.

Dưới đây chúng tôi trình bày một số quan niệm hiện

nay của các bệnh rồi nói đến từng thảo mộc có những hoạt

chất hoá học gì, tác dụng ra sao và sử dụng diều trị như

th ế nào đối với các loại bệnh đó.

4

CHƯƠNG 1

CÁC HOẠT CHẤT Tự NHIÊN CHỮA BỆNH

TĂNG HUYẾT ÁP

I. MỘT SỐ QUAN NIỆM HIỆN NAY VE BỆNH TÃNG

HUYẾT ÁP

- Bênh tăn g huyết áp là bênh khi huyết áp tăng hoặc

lớn hơn 160/95 mmHg theo quy định của Tổ chức y tế

th ế giđi.

- Huyết áp cao là bệnh rấ t thường gặp, tỷ lệ mắc tăng

theo tuổi và là bệnh phổ biến nhất trong hệ tim mạch. Ớ

các nước Âu, Mỹ tỷ lệ mắc từ 10 - 15% ; ở Trung Quốc là

4,67% ; ở Việt Nam khoảng 6-12%.

- Phải điều trị chống tăng huyết áp để phòng ngừa các

biến chứng như xuất huyết não, nhũn não, suy tim, suy thận,

tổn thương đáy mắt.v.v...

- Bệnh huyết áp cao là bệnh thường không tìm thấy

nguyên nhân tới 80%, nhưng liên quan nhiều đến yếu tố

tinh thần căng thẳng, những stress m ạnh và có tính chất

di truyền.

- Cơ chế bệnh là do rối loạn chức năng của thần kinh

trung ương gây ra rối loạn vận mạch. Các động mạch nhỏ

co th ắ t sinh ra huyết áp cao. Sự thoái hoá thành mạch như

xơ vữa vừa là nguyên nhân lại vừa là hậu quả của huyết

áp cao.

5

- Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp thường gặp là đau

váng dầu, chóng m ặt, mờ m ắt, m ất ngủ, ù tai, trí nhớ giảm,

m ệt mỏi, tim đập hồi hộp, dễ cáu gắt.v.v..

- Chẩn đoán chủ yếu là do huyết áp thường xuyên và

thấy số đo cao như trên đã nói.

- Điều trị theo hướng tây y là dùng các loại thuốc sau:

• Thuốc lợi tiểu hạ kali máu như hypothiazid thuốc lợi

tiểu giữ kali như spiroclolacton.

• Thuốc an th ần như meprobamat, valium.

• Thuo'c hạ áp như thuôc phong b ế giao cảm (re￾serp in , m ethyldopa) thuốc chẹn giao cảm alpha hay beta

(prazosin, phentolamin, propranolol, acebutolol. . Thuốc giãn

mạch như hydralazin, natri nitroprussiat.

• Các thuốc khác như thuốc chẹn dòng calci (nifedipin),

thuốc ức chế chuyển dạng angiotensin (captopril).

Nguyên tắc chung của điều trị tăng huyết áp là chọn thuốc

điều trị cho thích hợp với từng bệnh nhân, phải điều trị liên

tục và phối hợp thuốc để giảm được liều. Mỗi thuốc phải tôn

trọng chế độ ăn kiêng muối, bỏ rượu, bỏ thuốc lá, sinh hoạt

điều độ và thể dục ôn hoà thường xuyên, tránh béo.

II. SỬ DỤNG CÁC HOẠT CHAT THẢO DƯỢC TRONG

ĐIỀU TRỊ TÃNG HUYẾT á p

- Các thảo dược hiện nay được dùng trong điều trị tăng

huyết áp có hiệu quả được kể ra dưới đây lần lượt một số

cây, các hoạt chất, tác dụng và cách sử dụng.

6

1. CÂY XÚ NGÔ ĐỒNG

Tên khoa học: Clerodendrum trichotomum Thum.

Hoạt chất hoả học

Lá xú ngô đồng chứa các hoạt chất sau:

• Các glycosid như:

- Clerodendrin

- Acacetin - 7 glucurono - (1-2) (-) glucuronic

• Các alkaloid: orixin C18H23O6N, Orixidin C15H13O4N,

Kokusagin C13H9O4N

• Các chất:

- Cleridendronin A và B

- Mesoinositol

- Clerodolon

Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên thuộc Trung tâm

khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia vừa rồi đã nhận

dạng và tách được 7 thành phần.

- 5,4’ - dihydroxy. 6,7-dimethoxyflavo

- 5,7,8-trihydroxy 4’-methoxyflavon

- 5,7,4’ - trihydroxyflavon

- 5 ,6 ,7,4’ - tétrahydroxyílavon

- Acid chlorogenic

- Acid proto-cathechic

- Methyl este của acid chlorogenic

7

Acacelin - 7 - di - p - glucoronid CH3

Tác dụng sinh học

Khi tiêm tĩnh mạch, các hoạt chất này làm hạ thấp

huyết áp. ơ 2 giai đoạn giai đoạn đầu huyết áp hạ dột ngột

kéo dài 30 - 60 phút, giai doạn hai huyết áp giảm kéo dài

2 - 3 giờ. Có lẽ giai đoạn đầu do giãn mạch, giai đoạn sau

do ức chế thần kinh trung ương.

Lá xú ngô đồng cũng chỉ ra làm giảm huyết áp th ận ở

chó và chuột. Sau 3 đến 10 ngày dùng liên tiếp, 57,4% làm

giảm áp lựo máu đã được quan sát. Chè lá xú ngô đồng có

hiệu quả an thần, giảm dau và chống viêm.

8

Clerodendrum squamatum Vahl - Xú ngô đồng (xích đổng nam)

10

Tính độc hại thấp, khô miệng, ăn m ất ngon, buồn nôn,

ỉa lỏng là những tác dụng phụ chung.

Sử dụng điều trị trong y học

Chè hiện nay được sử dụng trước tiên vào diều trị huyết

áp cao. Sau 4 - 5 tuần dùng hàng ngày bệnh nhân mới giảm

áp lực máu có ý nghĩa. Liều dùng hàng ngày 9-16 g và chia

liều 3 - 4 lần uống.

Thuốc này đã được mô tả như là tác nhân chống sốt

ré t mặc dầu hiệu quả của nó trong trường hợp này không

được xác định rõ.

2. RỄ CÂY THẠCH MỘC HƯƠNG

Tên khoa học:

Aristolochia debilis

Hoạt chất hóa học

Rễ cây Aristolochia debilis chứa các hoạt chất sau:

• Acid aristolochic (C17H11O7N)

• Acid debilic

• Các alkaloid:

- Magnoflorin (C20H24O4N)

- Debilon

- Cyclanolin

• Dầu thơm Aristolon (C15H22O)

11

Aristolone Aristolochic acid

R=COOH

Debilic acid

R=CH2COOH

R=H

Aristolochic acid c

R=OH

Tác dụng sinh học:

Magnoflorin là tác nhân chủ yếu chống sự tăng huvết

áp theo cơ chế ức chế hệ th ần kinh trung ương.

Tác dụng khác gồm co giãn mạch, giảm co cơ tim , giãn

cơ trơn và chống co thắt.

Cây thuốc này cũng có tác dụng tăng hoạt động m iễn

dịch của hệ bảo vệ cơ thể và tăng hiện tượng thực bào, đồng

thời cũng chỉ ra hiệu quả chống ung thư.

12

Tính độc thấp, các triệu chứng phụ như buồn nôn, nôn

và táo bón, khô miệng và ăn m ất ngon.

Sử dụng điều trị

Cổ truyền: Cây thuốc này được dùng làm giảm đau, điều

trị thấp khớp và cao huyết áp.

Hiện nay người ta dùng nó vào điều trị cao huyết áp,

co th ắ t và đau dạ dày. Các bác sĩ cũng dùng nó trong chữa

các bệnh viêm nhiễm , viêm xương, viêm phế quản và viêm

da mạn tính.

Xử lý bằng dịch chiết thô lg /lm l. Liều uống từ 5 -

10 ml, 4 lần/ngày.

3. CÂY TRƯ MAO THÁI

Tên khoa học là: Salsola Collina Pall và S.Ruthenica

Hoạt chất hoá học

Những hoạt chất chính gồm có:

• Salsolin

• Salsolidine

• Betain

• Các acid hữu cơ.

Tác dụng sinh học:

Chè thuốc có tác dụng kéo dài trong sự chống tăng huyết

áp. Sau diều trị 7-30 ngày, thuốc vẫn còn tác dụng. Giãn

mạch trực tiếp và ức chế thần kinh trung ương. Nó có tác

dụng an thần và chống xúc động. Tác dụng phụ là nổi mụn

da nhưng rấ t hiếm.

Sử dụng điều trị trong y học: Chè thuốc này được sử

dụng sớm, liều dùng là nước sắc hoặc chè chứa 30 - 60g.

13

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!