Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tách chiết các hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa sản xuất bột vẹm xanh Perna viridis đông khô :Luận văn thạc sĩ :Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ VŨ QUỲNH ANH
NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT CÁC HOẠT CHẤT
CÓ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA SẢN XUẤT
BỘT VẸM XANH PERNA VIRIDIS ĐÔNG KHÔ.
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã chuyên ngành: 8540101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Tuấn
TS. Trần Thị Huyền
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 03 năm 2022
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. GS.TS Đống Thị Anh Đào - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Hoàng Kim Anh - Phản biện 1
3. GS.TS Trần Đình Thắng - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Đức Vƣợng - Ủy viên
5. TS. ê Hƣơng Thủy - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN CNSH&TP
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Ngô Vũ Quỳnh Anh MSHV: 18105151
Ngày, tháng, năm sinh:16/05/1982 Nơi sinh: Khánh Hòa
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 8540101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu tách chiết các hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa sản xuất ột vẹm
xanh Perna viridis đông khô.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các thông số tối ƣu về thời gian, pH, lƣợng cơ chất để tối ƣu hóa thủy
phân ột vẹm ằng enzyme protease đạt hiệu suất cao nhất.
- Sử dụng phần mềm PRISM để xác định hoạt tính xúc tác enzyme protease trên
dung dịch protein vẹm.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 12/01/2021
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/01/2022
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Tuấn
TS. Trần Thị Huyền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN 1
(Họ tên và chữ ký)
NGƢỜI HƢỚNG DẪN 2
(Họ tên và chữ ký)
VIỆN TRƢỞNG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
(Họ tên và chữ ký)
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trƣờng đến nay, em đã nhận đƣợc
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè. Em xin chân thành
cảm ơn các Thầy Cô trong Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, đã luôn hỗ
trợ nhiệt tình cho chúng em suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Nay
em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh
đạo Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm đã tạo điều kiện cơ sở vật chất - kỹ
thuật tốt nhất cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Đồng thời có thể thuận lợi làm luận văn tốt nghiệp trong suốt quá trình vừa qua.
Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, quý thầy cô, tập thể cán bộ quản lý phòng thí nghiệm của bộ môn đã tận
tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với những trang thiết bị thí
nghiệm hiện đại.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Tuấn và cô Trần
Thị Huyền đã hƣớng dẫn luôn sát cánh, tận tình chỉ bảo và truyền đạt hết kinh
nghiệm quý báu của mình giúp em thực hiện đề tài từ những ƣớc cơ ản cho
đến kết quả cuối cùng của luận văn này. Ngoài ra, thầy cô còn là ngƣời đã giúp
em có thái độ nghiên cứu, làm việc khoa học, nghiêm túc và hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện đề tài do thời gian có giới hạn, thiếu kinh nghiệm thực
tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của quý
thầy cô để bài luận văn hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Quy trình thủy phân Vẹm xanh sử dụng phƣơng pháp thủy phân bằng tác nhân
sinh học enzyme protease. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rộng rãi trong công
nghệ thực phẩm vì ít sử dụng hóa chất, hạn chế đƣợc các biến đổi của acid amin,
tạo ra sản phẩm an toàn và có giá trị dinh dƣỡng cao. Nghiên cứu đã xác định
đƣợc các điều kiện tối ƣu cho phản ứng thủy phân thịt vẹm xanh bằng enzyme
protease ở các điều kiện pH = 7.0, nhiệt độ 25oC, trong 10 giờ, tỉ lệ dịch thủy
phân với enzyme là 1:1, ly tâm 13000 rpm/phút trong 15 phút. Sử dụng các
phƣơng pháp phân tích hiện đại: sắc kí khí GC-MS, phân tích sắc kí lỏng hiệu
năng cao HP C, chiết Soxhlet,… để xác định các thành phần acid amin, béo,
vitamin, khoáng,... có trong thịt vẹm xanh nguyên liệu. Nghiên cứu đã tiến hành
với các phƣơng pháp khác nhau nhƣ sấy phun và đông khô. Từ đó xác định đƣợc
khả năng kháng oxy hóa của dịch thủy phân và bột vẹm xanh, sản phẩm sau sấy
phun và sau đông khô ằng các phƣơng pháp phân tích nhƣ ABTS, DPPH.
Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc thành phần dinh dƣỡng thịt vẹm xanh đƣợc
nuôi ở Phú Yên - Việt Nam; khảo sát đƣợc khả năng chống oxy hoá của dịch
vẹm với vitamin C cũng nhƣ so sánh khả năng chống oxy hoá của các phƣơng
pháp phân tích DPPH và ABTS đối với dịch vẹm sau khi sấy khô và đông khô.
Từ kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc khả năng kháng oxy hóa của dịch thủy
phân vẹm, sản phẩm sau sấy phun và sau đông khô.
iii
ABSTRACT
The hydrolysis process of green mussels uses the method of hydrolysis by
biological agents with protease enzymes. This method is widely used in food
technology because of the low use of chemicals, limited changes in amino acids,
produce safe products with high nutritional value. The study has determined the
optimal conditions for the hydrolysis of green mussel meat by protease enzyme
at the conditions of pH = 7.0, temperature of 250C, for 10 hours, the ratio of
hydrolysate to enzyme is 1:1, centrifuge at 13000 rpm/min for 15 min. Using
modern analytical methods, gas chromatography (GC-MS), high performance
liquid chromatography (HPLC), Soxhlet extraction, etc., to determine the
components of amino acids, fats, vitamins, minerals, etc. raw mussel meat. The
study was conducted with different methods such as spray drying and freeze
drying. From there, determine the antioxidant capacity of hydrolyzed green
mussel powder, spray-dried and freeze-dried products by analytical methods
such as ABTS, DPPH.
Research results have determined the nutritional composition of green mussel
meat raised in Phu Yen - Vietnam; investigated the antioxidant capacity of
mussel solution with vitamin C as well as compared the antioxidant capacity of
DPPH and ABTS analytical methods for mussel solution after drying and
lyophilization. From the research results, the antioxidant capacity of mussel
hydrolysates, spray-dried and freeze-dried products have been determined.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng bài báo cáo tốt nghiệp đề tài “Nghiên cứu tách chiết các
hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa sản xuất ột vẹm xanh Perna viridis đông
khô” là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Ngọc
Tuấn và TS. Trần Thị Huyền. Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có
trong áo cáo đã đƣợc liệt kê và nêu rõ tại phần tài liệu tham khảo. Đồng thời
những số liệu hay kết quả trình bày trong luận văn đều mang tính chất trung
thực, không sao chép, đạo nhái.
Nếu nhƣ có sự sai phạm chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả
các kỷ luật của bộ môn cũng nhƣ nhà trƣờng đề ra.
Học viên
Ngô Vũ Quỳnh Anh
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................ ii
ABSTRACT.............................................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIẾU ........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung......................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN..................................................................................4
1.1 Tổng quan về vẹm xanh.................................................................................4
1.1.1 Khái quát chung ......................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo.....................................................................................5
1.1.3 Sinh sản...................................................................................................5
1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng...................................................................................6
1.1.5 Một số công dụng chính của vẹm xanh ..................................................6
1.1.6 Tình hình nuôi nhuyễn thể ......................................................................8
1.2 Tổng quan về enzyme..................................................................................10