Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1629

Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------------------------------------------------------------

NGUYỄN TIẾN DŨNG

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ THANH LIÊM

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

i

Việt Nam.

.

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Dũng

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

phòng Đào tạo, phòng QLĐT Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại

học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thanh Liêm đã trực tiếp hƣớng dẫn,

chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

tốt nghiệp.

Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành của tỉnh

Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh

nghiệm thực tế về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,

đặc biệt là ngƣời vợ thân yêu đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành

luận văn này.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Dũng

iii

MỤC LỤC

.......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii

MỤC LỤC.................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... viii

PH MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài............................................................1

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .....................................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................3

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

5. Bố cục luận văn ...................................................................................................4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ....5

1.1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................5

1.1.1. Một số khái niệm...........................................................................................5

1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế ..........................................7

1.1.3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới ................................25

1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................29

1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế29

1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................34

Tóm tắt chƣơng 1.......................................................................................................40

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................42

.........................................................................................42

................................................................................42

2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận..............................................................................42

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu......................................................................42

2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu.....................................................................43

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích tài liệu....................................................................44

iv

...................................................................45

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH GIAI

ĐOẠN 2007 - 2011 .....................................................................................................47

3.1. - .................47

.......................................................................................47

- ............................................................................50

3.2. Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2011....54

3.2.1. Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (khu vực I)...........................................54

3.2.2. Ngành công nghiệp và xây dựng (khu vực II).............................................74

3.2.3. Ngành dịch vụ (khu vực III)........................................................................80

Tóm tắt chƣơng 3.......................................................................................................84

Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH

TẾ TỈNH QUẢNG NINH ..........................................................................................86

4.1. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh

Quảng Ninh ....................................................................................................86

4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội..........................................................86

4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội .............................................................87

4.1.3. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế.....................................88

4.2. Các giải pháp chung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .............................113

4.2.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ.............................................................................114

4.2.2. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.......................................115

4.2.3. Giải pháp về thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm ...........................................117

4.2.4. Giải pháp về ứng dụng Khoa học - Công nghệ .........................................119

4.2.5. Giải pháp về phát triển kinh tế nhiều thành phần......................................121

4.3. Kiến nghị ......................................................................................................122

4.3.1. Đối với Trung Ƣơng..................................................................................122

4.3.2. Đối với địa phƣơng....................................................................................123

Tóm tắt chƣơng 4.....................................................................................................124

KẾT LUẬN..............................................................................................................126

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................128

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

VKT Vùng kinh tế

VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm

VKTTĐPB Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

KTXH Kinh tế xã hội

GTSX Giá trị sản xuất

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

XNK Xuất nhập khẩu

HTX Hợp tác xã

DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc

HĐ Hoạt động

NK Nhập khẩu

XK Xuất khẩu

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1986-2002 .........31

Bảng 1.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn 1995-2002 ............32

Bảng 1.3: Kim ngạch ngoại thƣơng của Hàn Quốc giai đoạn 1995-2002................32

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình 2007-2011.....................48

Bảng 3.2. Phân bố diện tích đất tự nhiên phân chia theo các huyện năm 2011........49

Bảng 3.3. Dân số trung bình của tỉnh chia theo huyện 2007-2011 ...........51

Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực I 2007-2011............................56

Bảng 3.5. Cơ cấu diện tích cây hàng năm 2007-2011...............................58

Bảng 3.6: Cơ cấu diện tích lúa 2007-2011................................................59

Bảng 3.7: Cơ cấu sản lƣợng lúa 2007-2011..............................................61

Bảng 3.8. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 2007-2011.................62

Bảng 3.9. Giá trị sản xuất lâm nghiệp 2007-2011.....................................65

Bảng 3.10. Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp 2007-2011 .......................66

Bảng 3.11. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản 2007-2011 ...........................67

Bảng 3.12. Sản lƣợng ngành thuỷ sản 2007-2011 ....................................70

Bảng 3.13. Cơ cấu sản lƣợng ngành thuỷ sản 2007-2011.........................70

Bảng 3.14. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 2007-2011 (giá thực tế) .75

Bảng 3.15. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp 2007-2011...........76

Bảng 3.16. Cơ cấu giá trị ngành công nghiệp khai thác 2007-2011 .........76

Bảng 3.17 2007-2011 ....77

Bảng 3.18: Giá trị sản xuất ngành xây dựng 2007-2011...........................79

Bảng 3.19. Cơ cấu GDP khu vực III 2007-2011 (giá thực tế) ..................80

Bảng 3.20. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực III 2007-2011 (giá thực tế) ..81

Bảng 4.1. Dự báo GDP khu vực I (giá thực tế).........................................................89

Bảng 4.2. Dự báo cơ cấu GDP khu vực I..................................................................90

Bảng 4.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá thực tế) .....................................91

Bảng 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá thực tế)..........................91

Bảng 4.5: Sản xuất cây lƣơng thực ...........................................................................92

vii

Bảng 4.6. Dự kiến phát triển cây ăn quả ...................................................................93

Bảng 4.8: Dự kiến phát triển chăn nuôi ....................................................................96

Bảng 4.9: Dự báo GDP ngành thuỷ sản ....................................................................97

Bảng 4.10: Cơ cấu GDP ngành thuỷ sản (giá thực tế)..............................................99

Bảng 4.11: GDP khu vực II (giá thực tế)................................................................103

Bảng 4.12: GDP ngành công nghiệp (giá thực tế)..................................................104

Bảng 4.13: Cơ cấu GDP ngành công nghiệp (giá thực tế)......................................105

Bảng 4.14: GDP khu vực III (giá thực tế)...............................................................110

Bảng 4.15: Cơ cấu GDP khu vực III (giá thực tế) ..................................................111

Bảng 4.16: Xuất nhập khẩu địa phƣơng..................................................................113

Bảng 4.17: Cơ cấu xuất nhập khẩu .........................................................................113

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ..........................................57

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thuỷ sản ................................................69

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực II 2007-2011 ......................75

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng hay mỗi tỉnh điều cần thiết là phải xác định

đƣợc một cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó xác định đúng đắn mối quan hệ giữa các

khu vực kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế.

Những mối quan hệ trên đƣợc xác lập chặt chẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Việc xác định cơ cấu kinh tế hợp lý là nhân tố rất quan trọng trong tăng

trƣởng và phát triển bền vững nền kinh tế. Ngƣợc lại, tăng trƣởng và phát triển kinh

tế có tác động đến cơ cấu kinh tế.

Tỉnh Quảng Ninh nằm trong vùng kinh tế Đông Bắc Bộ, nằm trong tam giác

phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với diện tích 610.235,31 ha và

số dân 1.172.500 ngƣời (Số liệu thống kê năm 2011). Năm 2005 GDP bình quân

đầu ngƣời là 10,780 triệu đồng/năm, năm 2011 GDP là 46,69 triệu đồng/năm. Năm

2011 ngành nông, lâm, thuỷ sản chiếm 6,2%, ngành công nghiệp, xây dựng chiếm

56,91%, ngành dịch vụ chiếm 36,87% trong cơ cấu kinh tế. Muốn đƣa nền kinh tế

có tốc độ tăng trƣởng cao, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân thì

một trong những điều kiện tiên quyết là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII năm 2010

đã xác định phƣơng hƣớng thời kỳ năm 2010-2015 là “Đẩy mạnh phát trển kinh tế,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông

nghiệp gắn với thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, duy trì và nâng cao tốc độ

phát triển công nghiệp theo hƣớng hiện đại, đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ

thƣơng mại, kinh tế cửa khẩu, du lịch, vận tải biển và các ngành dịch vụ có giá trị

gia tăng, hàm lƣợng công nghệ cao”.

Nhƣ vậy chuyển dịch cơ c kinh tế là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn

hiện nay của tỉnh Quảng Ninh. Việc xác định cơ cấu kinh tế nhƣ thế nào là hợp lý

để tạo điều kiện cho tỉnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên của mình, phát huy

thế mạnh, đảm bảo đƣợc các mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài

, tôi chọn đề tài: “Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn Thạc sỹ với mong muốn đóng góp một phần cho

sự phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.

2

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Chủ đề “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, trong những năm vừa

qua, đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính

sách. Liên quan đến lĩnh vực cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt

nhấn mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có nhiều công trình nghiên cứu và đƣợc công

bố dƣới dạnh kỷ yếu hội thảo khoa học, sách, luận văn, luận án và các bài viết trên tạp

chí trong gần 20 năm qua.

Ở Việt Nam, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu

khoa học quan tâm.

“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi

nhọn ở Việt Nam” do Đỗ Hoài Nam chủ biên (1996).

“Phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng các tỉnh ven biển Việt Nam” do Đỗ

Hoài Nam chủ biên (2003).

“Các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ

công nghiệp hoá ở Việt Nam” do Bùi Tất Thắng chủ biên năm (1997).

“ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam” do Bùi Tất Thắng chủ biên (2006).

Ngoài ra, luận văn còn tham khảo các công trình nghiên cứu đăng trên các tạp

chí nhƣ: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế và phát triển, tạp

trí kinh tế và dự báo, tạp chí tia sáng, tạp chí nông nghiệp....và các báo khác.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả hi vọng sẽ kế thừa đƣợc những thành quả

nghiên cứu của các nhà khoa học nêu trên. Đồng thời tham khảo các bào viết có liên

quan, những quan điểm mới, chủ trƣơng mới về phát triển kinh tế của tỉnh và giải pháp

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.

Đối với tỉnh Quảng Ninh là các công trình liên quan đến cơ cấu kinh tế, cơ

cấu ngành là:

“Phát triển công nghiệp Quảng Ninh tỉnh Quảng Ninh trong xu thế hội

nhập”, Đỗ Thị Lan Hƣơng (2010).

“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm

2010 và định hƣớng đến năm 2020” của thủ tƣớng Chính Phủ (11/2006).

3

“Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020” của Ủy

ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (3/2010).

“Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến

năm 2020” của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (5/2010).

Nhƣ vậy các công trình trên chỉ tập trung vào quy hoạch mà chƣa nghiên cứu

toàn diện về cơ cấu kinh tế. Ý thức đƣợc vấn đề đó, với yêu cầu khách quan của quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đề tài “Các

giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh”

.

3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tính

đến kinh nghiệm của một số nƣớc, các tỉnh bạn và thực trạng chuyển dịch cơ cấu

kinh tế tỉnh Quảng Ninh xác định các giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế ngành của tỉnh.

3.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

nghiên cứu các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nƣớc trong khu vực

và vận dụng nó vào bối cảnh kinh tế Việt Nam.

- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu các ngành của các

khu vực kinh tế tỉnh Quảng Ninh.

Xác định quan điểm, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế .

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế tỉnh Quảng Ninh.

4

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian:

rên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

- Phạm vi thời gian:

Số liệu nghiên cứu 5 năm từ năm 2007-2011.

-

.

5. Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2007 - 2011

Chƣơng 4: Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh

Quảng Ninh.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!