Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các dạng toán 9 về phương trình,hệ phương trình và cách giải
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
291.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1058

Các dạng toán 9 về phương trình,hệ phương trình và cách giải

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHñ §Ò : HÖ PH¦¥NG TR×NH HAI ÈN

i - Môc tiªu CỦA CHỦ ĐỀ:

- Häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn b»ng c¸c ph¬ng ph¸p: thÕ, céng ®¹i

sè.

- Gi¶i c¸c hÖ ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi hoÆc gi¶i vµ biÖn luËn hÖ ph¬ng tr×nh.

- ¸p dông gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ®Ó gi¶i ph¬ng tr×nh hoÆc t×m điều kiện của tham số thỏa mãn

yêu cầu cho trước

- Học sinh biết một vài kĩ năng để giải một số loại hệ phương trình bậc cao hai ẩn, giải hệ

phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, có chứa căn thức.

II/ CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

- Định nghĩa: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó ta có

hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax+by=c(1)

( )

' ' '(2)

I

a x b y c

 + =

- Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì được gọi là nghiệm của hệ (I)

- Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô nghiệm

2. Quan hệ giữa số nghiệm của hệ và đường thẳng biểu diễn tập nghiệm:

- Phương trình (1) được biểu diễn bởi đường thẳng (d)

- Phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d’)

* Nếu (d) cắt (d) ⇔

' '

a b

a b

≠ ⇒ hệ có nghiệm duy nhất

* Nếu (d) // (d’) ⇔

' ' '

a b c

a b c

= ≠ ⇒ hệ vô nghiệm

* Nếu (d) trùng (d’) ⇔

' ' '

a b c

a b c

= = ⇒ hệ có vô số nghiệm.

3. Hệ phương trình tương đương:

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.

4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế, phương pháp dùng

định thức:

a/ Quy tắc thế ( Sgk Toán 9-T2-Tr 13)

b/ Quy tắc công đại số ( Sgk Toán 9-T2-Tr 16)

c/ Phương pháp dùng định thức: (Để nhớ định thức ta nhớ câu: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm)

Từ hệ phương trình (I) ta có:

' ' ; ' ' ' '

' ' ' ' ' '

= = − = = − = = − x y

a b c b a c

D ab a b D cb c b D ac a c

a b c b a c

- Nếu D ≠ 0 , thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: D

y

à y =

D

Dx

x v

D

=

- Nếu D = 0 và Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0 , thì hệ phương trình vô nghiệm

- Nếu D = Dx = Dy = 0, thì hệ phương trình có vô số nghiệm

III/ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

• Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Giải và biện luận.

Bài toán 1 : Giải và biện luận hệ :

2 2 (1)

3 (2)

mx y m

x y

 + = 

 + =

Giải

Các bạn có thể chọn một trong ba phương pháp:

* Cách 1: Phương pháp thế

Ta có: Từ (2) ⇒y = 3 - x. Thế vào (1) ta được:

Pt (1) ⇔ mx + 2(3 - x) = 2m (m - 2)x = 2m - 6 (3).

+ Nếu m - 2 = 0⇔ m = 2 thì (3) trở thành 0 = - 2, vô nghiệm (không được nói là phương

trình... vô lí !).

+ Nếu m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 thì (3) ⇔ x =

2 6

2

m

m

Thay vào (2) ta được:

(2) ⇔ : y = 3 -

2 6

2

m

m

=

2

m

m −

Hệ có nghiệm duy nhất : (x;y) = (

2 6

2

m

m

;

2

m

m −

).

* Cách 2: Phương pháp định thức:

Từ hệ phương trình ta có:

2

.1 1.2 2

1 1

2 2

2 .1 3.2 2 6

3 1

2

.3 1.2 3 2

1 3

x

y

m

D m m

m

D m m

m m

D m m m m m

= = − = −

= = − = −

= = − = − =

- Nếu D ≠ 0 ⇔ m – 2 ≠ 0 ⇔ m≠ 2

Suy ra hệ phương trình có một nghiệm duy nhất:

2 6

;

2 2

Dx m m D

y

x y

D m D m

= = = =

− −

- Nếu D = 0 ⇔ m – 2 = 0 ⇔ m=2

⇒ 2.2 6 4 0( 2 0) D D

x y = − = − ≠ = ≠

⇒hệ phương trình vô nghiệm ⇒- LK:….

2. Nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.

Những yêu cầu về nghiệm thường gặp :

- Nghiệm của hệ thỏa mãn những bất đẳng thức.

- Nghiệm của hệ thỏa mãn một hệ thức.

- Nghiệm của hệ là những số nguyên.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!