Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các biểu hiện của bẫy thu nhập trung bình đối với Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018, 2019
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1167

Các biểu hiện của bẫy thu nhập trung bình đối với Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018, 2019

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

›š&œ

HUỲNH NGỌC MINH CHÂU

CÁC BIỂU HIỆN CỦA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH

ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

MÃ SÔ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

›š&œ

HUỲNH NGỌC MINH CHÂU

CÁC BIỂU HIỆN CỦA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH

ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 7340201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

ThS. TRẦN VƯƠNG THNNH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

III

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Khóa luận nghiên cứu và phân tích những dấu hiệu cho thấy Việt Nam có những

biểu hiện của bẫy thu nhập trung bình trong giai đoạn 2008 – 2018. Phương pháp

được sử dụng để thực hiện nghiên cứu là phương pháp thu thập tài liệu sau đó thực

hiện so sánh, đối chiếu và đưa ra kết luận. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng Việt

Nam vướng vào bẫy thu nhập trung bình là khả thi. Cụ thể rõ rệt nhất là mức tăng

trưởng trong nền kinh có phần chậm lại, đặc biệt là khi đặt cạnh các quốc gia lân cận

lại càng làm rõ hơn sự chậm chạp này. Hơn nữa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng

diễn ra có phần ì ạch, tốc độ tăng trưởng tuy ghi nhận sự tăng lên về mặt giá trị nhưng

thực tế bị chững lại khi không ghi nhận được mức tăng đột phá nào đáng kể từ sau

năm 2008. Những yếu tố đó vô tình làm xuất hiện những biểu hiện của bẫy thu nhập

trung bình trong nền kinh tế Việt Nam. Do đó, việc nhận ra những biểu hiện của bẫy

thu nhập trung bình vô cùng quan trọng để từ đó đề ra những phương án tránh hoặc

thoát bẫy. Ngoài ra, khóa luận còn trình bày những thành công của các quốc gia trong

việc tránh hoặc thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, cụ thể là ba nước Châu Á bao

gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và hai nước khu vực Mỹ Latinh gồm Chile và

Uruguay. Qua đó, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm cho riêng mình.

Sau cùng, khóa luận đề xuất các khuyến nghị giúp Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung

bình giai đoạn 2008-2018.

Từ khóa: Bẫy thu nhập trung bình, dấu hiệu, tăng trưởng chậm, kinh nghiệm.

IV

ABSTRACT

The development of an economy has large influence on a country. A good

development can lead to a blossoming direction where all efforts and resources are

put into the right path. In contrast, an incorrect career decision is the result of wasting

individual time and effort. Since career decision can have profound impact, it has

become one the global concept for researching. However, Vietnam still need to pay

more attention to it. Therefore, this study can be considered as one contribution digs

into this topic. The topic researches and analyzes the signs that Vietnam has the

expression of the middle income trap in the period of 2008-2018. The method used

in this research is collecting documents, comparing the information and bringing

conclusions. The esearch results show the ability of Vietnam to entangle in the middle

income trap is feasible. The most obvious is that the growth in the economy is

somewhat slow, especially when placed next to neighboring countries, further

clarifying this delay. Moreover, the economic restructuring has also occurred

somewhat, the growth rate, though recording an increase in value, has actually slowed

down when no significant breakthrough has been recorded since after 2008. These

factors inadvertently appear the manifestations of the middle income trap in the

Vietnamese economy. Therefore, recognizing the manifestations of middle-income

traps is extremely important in order to propose ways to avoid or escape traps. In

addition, the thesis also presents the successes of countries in avoiding or escaping

the middle income trap, particularly in three Asian countries including South Korea,

Japan, Singapore and two Latin American regional countries. including Chile and

Uruguay. Thereby, Vietnam can draw lessons for itself. Finally, the thesis proposes

recommendations to help Vietnam avoid the middle income trap in the period of

2008-2018.

To be specific, the aim of this research is to discover the influence of various

factors on the middle-income trap. This study uses qualitative research method in

order to find out main reasons and point out some signs that affect the development

V

of a country’s growth. The research concludes five parts. In the first part, an overview

of the research is demonstrated. This part opens a path to recognize this practical

problem. By this chapter, the purpose and the methods of the research are mentioned.

The second part is chapter two which involves the main content of theoretical issues

of the middle-income trap. This chapter firstly provides the characters which many

middle-income countries have in common then points out some expressions of this

kind of trap. Secondly, chapter two brings definitions of middle-income trap of many

researchers then comes up with a general one according to the writer. Thirdly, some

literature views are brought out to contribute to the idea of the topic. Also, in this

chapter, some contributed views displayed in literatures of both national and

international authors become the flatform for the research. The third part is chapter

three. In this chapter, some other countries’ experience about escaping from the

middle-income trap are mentioned. This chapter brings an overview of how many

countries can escape from the middle-income trap. With experiences from nearby

countries such as Korea, Japan, Singapore and some Latina countries, Vietnam could

learn some lessons and find out solution for this problem. Chapter four brings the

signs of the Middle-income Trap in Vietnam. The fourth chapter is particularly about

Vietnam in the middle-income trap. Within this part, any signs of the middle-income

trap in Vietnam will be clarified, also, some characters are made clear. The last part

is chapter five which is recommendations to help Vietnam avoid the signs of middle￾income trap. The last chapter provides some solution for Vietnam to avoid the middle￾income trap. In this chapter, the recommendations are for both Government and

Enterprises.

In summary, through research and analysis, the signs of the average income trap

in Vietnam between 2008 and 2018 have been creating a burden on the national

economy, because these signs cause affecting the momentum of the whole economy,

most obviously causing sluggishness in economic growth. First is a sign of slowing

growth. Through observing the 10-year period of research, the Vietnamese economy,

although overall growth is remarkable, it will be easy to see slow growth.

VI

Secondly, labor productivity is always considered an important leverage in economic

development, in the case of Vietnam in this research period, it shows a decline in

comparison with the period before the global crisis year 2008. and in terms of

competition with labor in the international market. Specifically, although the value

has increased steadily over the years, in general, during a research period, the growth

rate of labor productivity is not really positive. And that is also a reason for the

emergence of the middle income trap. Thirdly, the economic structure is also an

extremely important factor in the economy and in this case, structural shift, shows a

shortage. Although Vietnam is still doing well when increasing the shift to industrial

structure, it is still somewhat entangled because the agricultural base is too big and

plays a key role in a long time. However, the investment in agricultural technology is

still generally limited, so it also contributes to the presence of the middle income trap

in the Vietnamese economy. Therefore, the promotion of detecting the manifestations

of the middle income trap to have plans to avoid or escape is essential. Specifically,

in addition to promoting GDP growth, labor productivity and investment efficiency,

attention should also be paid. Moreover, with the learning of examples of successful

middle-income traps, the Government can also make more reasonable and

appropriate policies. Therefore, the state's help in regulating policies and stabilizing

the market will have a very positive impact on avoiding middle-income traps.

Vietnam in recent years, especially after the crisis in 2008, has made great

changes and achieved many positive results, most clearly expressed by rapid growth

and poverty reduction. However, going together this development, the existing

constraints such as low investment efficiency, technical infrastructure which hasn’t

met the development needs of the society, labor force which has needed to be

enhanced adapting the market requirement, the legal system has had many barriers to

production and business. The above limitations show that the quality of economic

growth, efficiency and competitiveness of the economy in recent years is not high.

Vietnam has suffered from a period of economic downturn since 2008 was due to the

impact of the global financial crisis, but much of the decline was due to the internal

VII

causes of the economy. One of the urgent questions is, that even though our country

has emerged from the low-income group but under the fact of increasingly intense

competition after the crisis, our country seems to falls into the middle-income trap.

So, how to grow fast, stably along with improve productivity and citizen’s life

quality in the coming period? Since 2008, Vietnam has officially become a middle￾income country according to World Bank’s classification. This is a very important

milestone, opening up many new opportunities for the development of Vietnamese

economy. But the middle-income trap not only slows down our economy but also

makes the direct influence to citizen’s life. The concept of “middle-income trap” isn’t

strange to the world because this is a popular phenomenon when the national

economy has slowed down after moving strongly. Thereby, the development of those

countries will be stagnated when it can’t go as far as those technologically strong

countries or can’t compete with lower income countries when labor cost is cheaper.

Although many economic analysts have been studying the issue and finding the

solution during recent years, the Vietnamese economy has the symtomps of the

middle-income trap. According to research, many Latin American countries have

been caught in this trap like Brazil, Chile, Mexico ... or nearby Asia countries such

as Japan, Korea. On the other hand, Korea and Japan, the two Asian countries succeed

in escaping from the middle-income trap and continue to develop strongly, give us

many experience lessons to help our country avoiding the trap and moving forward.

Therefore, recognizing this reality and finding solution are extremely important.

Although there are some studies concerning this issue since our country’s joining the

middle-income group, our country is entangled in that situation. With a developing

country like Vietnam, the recognition of this "trap" and finding ways to escape from

the trap are very necessary. This is the reason that the writer decide to select the topic

“Middle-income trap in Vietnam for the period of 2008 – 2017”.

Keywords: Middle income trap, symptoms, slow growth, experience.

VIII

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu

là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các

nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ

trong khóa luận.

Tác giả

IX

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn ThS.

Trần Vương Thịnh đã tận tình truyền đạt kiến thức và hỗ trợ em trong suốt thời gian

hoàn thành khóa luận.

Tiếp theo, em đặc biệt cảm ơn tập thể quý Thầy Cô tại Trường Đại học Ngân

Hàng TP.HCM đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và mở ra nhiều cơ hội để

em hoàn thiện bản thân trong suốt thời gian học tại trường.

Với sự cố gắng trong suốt quãng thời gian học tập cùng mong muốn hoàn

thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và bản thân

em cũng còn thiếu kinh nghiệm, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính

mong nhận được những nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của thầy cô để đề tài

được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn cao hơn.

Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người thân

yêu đã luôn giúp đỡ và động viên em trong khoảng thời gian vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

X

MỤC LỤC

Trang

TÓM TẮT KHÓA LUẬN………………………………………………………III

ABSTRACT……………………………………………………………………. IV

LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………. V

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………... VI

MỤC LỤC………………………………………………………………………. VII

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………...X

DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………. XI

DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………… XII

CHƯƠNG 1: GIỚI TIHIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………. 1

1.1 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2

1.2 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3

1.4. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu .................................................................3

1.5. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................4

1.6. Đóng góp của đề tài ...........................................................................................4

1.7. Kết cấu dự kiến của đề tài.................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH……….7

2.1. Khái niệm về bẫy thu nhập trung bình.............................................................7

2.1.1. Các nhóm thu nhập ....................................................................................7

2.1.2. Sự dịch chuyển giữa các mức thu nhập .....................................................8

2.1.3. Khái niệm bẫy thu nhập trung bình.........................................................10

2.2. Các biểu hiện của quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình ........................16

2.2.1. Tăng trưởng chậm ....................................................................................17

2.2.2. Năng suất lao động thấp...........................................................................17

2.2.3. Thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu...................................................................18

2.3. Nguyên nhân rơi vào tinh trạng bẫy thu nhập trung bình.............................20

2.3.1. Sự suy giảm hiệu quả vốn đầu tư .............................................................20

2.3.2. Tình trạng một nền kinh tế gia công tiếp tục hiện hữu ...........................21

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!