Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các bài thí nghiệm trong chương trình vật lý lớp 6,7 thcs.
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
996

Các bài thí nghiệm trong chương trình vật lý lớp 6,7 thcs.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA VẬT LÝ

----------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ

Đề tài:

CÁC BÀI THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ

LỚP 6,7 THCS

Người hướng dẫn:

Nguyễn Nhật Quang

Người thực hiện:

Đỗ Thị Lộc Đức

Đà Nẵng, tháng 5/2013

2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................... 8

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................8

2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................8

3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu..............................................................................10

a. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................10

b. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................10

4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................10

a) Phương pháp đọc tài liệu...........................................................................................10

b) Phương pháp thực nghiệm: .......................................................................................11

5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................11

NỘI DUNG ................................................................................................... 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ12

1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý ...................................................................................12

1.2. Đặc điểm của thí nghiệm Vật lý.............................................................................12

1.3. Các chức năng của thí nghiệm Vật lý.....................................................................13

1.3.1. Chức năng của thí nghiệm theo quan điểm lý luận nhận thức ............................13

1.3.1.1. Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức......................................13

3

1.3.1.2. Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu được

.......................................................................................................................................13

1.3.1.3. Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực

tiễn .................................................................................................................................13

1.3.1.4. Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức vật lý.................14

1.3.2. Chức năng của thí nghiệm theo quan điểm lý luận dạy học................................14

1.3.2.1. Thí nghiệm được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy

học .................................................................................................................................14

1.3.2.2. Thí nghiệm là phương tiện góp phần phát triển nhân cách toàn diện của học

sinh.................................................................................................................................15

1.3.2.3. Thí nghiệm là phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục ................15

1.3.2.4. Thí nghiệm là phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinh .............16

1.3.2.5. Thí nghiệm là phương tiện tổ chức các hình thức hoạt động của học sinh......16

1.3.2.6. Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hoá các hiện tượng và quá trình vật

lý ....................................................................................................................................16

1.4. Các loại thí nghiệm được sử dụng trong dạy học Vật lý........................................17

1.4.1. Thí nghiệm biểu diễn...........................................................................................17

1.4.2. Thí nghiệm thực hành..........................................................................................18

1.5. Những yêu cầu về mặt kĩ thuật và phương pháp dạy học đối với việc sử dụng thí

nghiệm trong dạy học Vật lý và các bước tiến hành thí nghiệm...................................18

1.5.1. Những yêu cầu về việc sử dụng thí nghiệm ........................................................18

4

1.5.1.1. Những yêu cầu chung đối với việc sử dụng thí nghiệm...................................18

1.5.1.2. Những yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn ...................................................18

1.5.1.3. Những yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện....................................................19

1.5.1.4. Những yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành ..................................................20

1.5.2. Các bước tiến hành thí nghiệm............................................................................21

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM......................22

2.1. Các bài thí nghiệm thực hành.................................................................................22

2.1.1. Lớp 6....................................................................................................................22

Bài 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI (Bài 12 SGK trang 39)...........22

Bài 2: ĐO NHIỆT ĐỘ (Bài 23 SGK trang 72) .............................................................24

2.1.2. Lớp 7....................................................................................................................28

Bài 3: XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CỦA GƯƠNG PHẲNG - VẼ ẢNH CỦA VẬT

QUA GƯƠNG PHẲNG (Bài 6 SGK trang 18) ............................................................28

Bài 4: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN

MẠCH NỐI TIẾP (Bài 27 SGK trang 76)....................................................................30

Bài 5: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN

MẠCH SONG SONG (Bài 28 SGK trang 79)..............................................................34

2.2. Các thí nghiệm biểu diễn........................................................................................38

2.2.1. Lớp 6....................................................................................................................38

5

Bài 6: ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG VÀ CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM

NƯỚC (Bài 3 SGK trang 12)........................................................................................38

Bài 7: KHẢO SÁT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT BẰNG RÔ - BÉC – VAN.................40

(Bài 5 SGK trang 18).....................................................................................................40

Bài 8: KHẢO SÁT LỰC (Bài 6 SGK trang 21)............................................................41

Bài 9: KHẢO SÁT KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC (Bài 7 SGK trang 24)..........43

Bài 10: KHẢO SÁT TRỌNG LỰC (Bài 8 SGK trang 27)...........................................45

Bài 11: XÁC ĐỊNH LỰC ĐÀN HỒI (Bài 9 SGK trang 30) ........................................47

Bài 12: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG

THẲNG ĐỨNG (Bài 13 SGK trang 41).......................................................................49

Bài 13: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT TRƯỢT TRÊN MẶT

PHẲNG NGHIÊNG (Bài 14 SGK trang 44).................................................................50

Bài 14: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG ĐÒN BẨY (Bài

15 SGK trang 47)...........................................................................................................52

Bài 16: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG RÒNG RỌC

ĐỘNG (Bài 16 SGK trang 51)......................................................................................56

Bài 17: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN (Bài 18 SGK trang 58)...58

Bài 18: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG ( Bài 19 SGK trang 60)

.......................................................................................................................................59

Bài 19: KHẢO SÁT LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT (Bài 21

SGK trang 65)................................................................................................................61

6

Bài 20: KHẢO SÁT BĂNG KÉP (Bài 21 SGK trang 65)............................................62

Bài 21: KHẢO SÁT SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Bài 24 SGK trang 75)

.......................................................................................................................................64

Bài 23: XÁC ĐỊNH CÁC HIỆN TƯỢNG CỦA SỰ SÔI (Bài 28 SGK trang 85).......71

2.2.2. Lớp 7....................................................................................................................74

Bài 24: KHẢO SÁT NGUỒN SÁNG - VẬT TỰ PHÁT SÁNG (Bài 1 SGK trang 4) 74

Bài 25: KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN CỦA TIA SÁNG (Bài 2 SGK trang 6)................75

Bài 26: KHẢO SÁT CHÙM TIA - CHÙM SÁNG SONG SONG - CHÙM SÁNG

HỘI TỤ - CHÙM SÁNG PHÂN KÌ (Bài 2 SGK trang 7)............................................77

Bài 27: KHẢO SÁT BÓNG TỐI VÀ NỮA BÓNG TỐI (Bài 3 SGK trang 9)............79

Bài 28: XÁC ĐỊNH GÓC PHẢN XẠ (Bài 4 SGK trang 12) .......................................81

Bài 29: XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (Bài 5 SGK

trang 15).........................................................................................................................83

Bài 30: KHẢO SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI (Bài 7

SGK trang 20)................................................................................................................84

Bài 32: XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO CỦA ÂM (Bài 11 SGK trang 31) ................................87

Bài 33: XÁC ĐỊNH ĐỘ TO CỦA ÂM (Bài 12 SGK trang 34) ...................................91

Bài 34: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (Bài 13 SGK trang 37) .............92

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.....................................................................95

2.1. Các bài thí nghiệm thực hành.................................................................................95

7

2.1.1. Lớp 6....................................................................................................................95

2.1.2. Lớp 7....................................................................................................................97

2.2. Các thí nghiệm biểu diễn......................................................................................102

2.2.1. Lớp 6..................................................................................................................102

2.2.2. Lớp 7..................................................................................................................112

KẾT LUẬN ................................................................................................. 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 118

8

MỞ ĐẦU

1. Lýdo chọn đềtài

Như chúng ta đã biết, toàn thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng đã bước

sang thế kỷ XXI cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công

nghệ. Trước bối cảnh thế giới đang tiến gần đến một nền kinh tế trong phạm vi toàn

cầu, sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin thì Việt Nam cũng trên đà phát

triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển trên

thế giới. Việc xác định mục đích giáo dục hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền

lại cho học sinh những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy mà còn đặc biệt quan

tâm đến việc bồi dưỡng kĩ năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành và năng lực giải

quyết vấn đề.

VL là một môn khoa học thực nghiệm, những hiện tượng quan sát được từ TN

mà rút ra những kết luận về một đơn vị kiến thức và thông qua việc kiểm chứng lại thì

những kết quả đó chính là những khái niệm, định luật hay quy tắc VL. Như vậy, thực

nghiệm giữ vai trò quyết định trong nghiên cứu VL nên việc sử dụng TNVL trong quá

trình dạy học là rất cần thiết và là nhiệm vụ quan trọng của GV VL.

Làm các TNVL có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của HS,

không những giúp các HS quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện

kĩ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành mà còn giúp cho quá trình lĩnh

hội kiến thức của HS diễn ra một cách chủ động, phát huy tính năng động, sáng tạo,

giúp quá trình nhận thức rõ ràng hơn về bản chất của các hiện tượng VL.

Để có thể nắm vững các thao tác thực hành, hình thành các kĩ năng kĩ xảo trong

khi tiến hành TN, tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hành các bài TN trong chương

trình dạy học TN ở lớp 6, 7 theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Đó là những lý do tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “ Các bài thí nghiệm trong

chương trình Vật lý lớp 6,7 THCS ”

2. Mục đích nghiên cứu

Khai thác, nghiên cứu, hướng dẫn HS sử dụng các bộ dụng cụ TN để tiến hành:

9

Lớp 6:

- Đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước.

- Khảo sát đo khối lượng của vật bằng cân Rô - béc - van.

- Khảo sát lực.

- Khảo sát kết quả tác dụng của lực.

- Khảo sát trọng lực.

- Xác định lực đàn hồi của lò xo.

- Xác định khối lượng riêng của sỏi.

- Xác định cường độ của lực kéo vật lên phương thẳng đứng.

- Xác định cường độ của lực kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.

- Xác định cường độ của lực kéo vật khi dùng đòn bẩy.

- Xác định cường độ của lực kéo vật khi dùng ròng rọc cố định.

- Xác định cường độ của lực kéo vật khi dùng ròng rọc động.

- Khảo sát sự nở vì nhiệt của chất rắn.

- Khảo sát sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- Khảo sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt.

- Khảo sát băng kép.

- Đo nhiệt độ.

- Khảo sát sự nóng chảy và sự đông đặc.

- Khảo sát sự bay hơi và sự ngưng tụ.

- Xác định các hiện tượng của sự sôi.

Lớp 7:

- Khảo sát nguồn sáng - vật tự phát sáng.

- Khảo sát sự truyền ánh sáng.

- Khảo sát tia sáng - chùm sáng song song - chùm sáng hội tụ - chùm sáng phân kỳ.

- Khảo sát bóng tối và nữa bóng tối.

- Xác định góc phản xạ.

- Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Xác định thị trường của gương phẳng - vẽ ảnh của vật qua gương phẳng.

10

- Khảo sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Khảo sát nguồn âm.

- Xác định độ cao của âm.

- Xác định độ to của âm.

- Khảo sát môi trường truyền âm.

- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp.

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.

3. Nhiê ̣m vụ và phạm vi nghiên cứu

a. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu

- Cơ sở lý luận của các TNVL trong dạy học VL.

- Xây dựng các bài TN, lấy số liệu mẫu của các bài TN.

- Phân tích, xử lí các kết quả thu được. Từ đó đưa ra những nhận xét và kinh nghiệm

để có thể hướng dẫn HS làm TN một cách có hiệu quả.

b. Phạm vi nghiên cứu

Trong luận văn, tôi chỉ kiểm nghiệm lại các kiến thức trong chương trình dạy

học VL 6, 7. Từ đó rút ra những nhận xét và các bước hướng dẫn HS tiến hành TN.

4. Phương pháp nghiên cứu

a) Phương pháp đọc tài liê ̣u

Phương pháp đọc tài liệu là phương pháp tìm tòi thu thập thông tin cần thiết.

Đây là phương pháp không thể thiếu khi nghiên cứu các đề tài khoa học. Tôi đã thu

thập và đọc tài liệu sau:

1. Sách giáo khoa VL 6, 7 – Nhà xuất bản giáo dục.

2. Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 6, 7.

11

b) Phương pháp thự c nghiê ̣m:

Tiến hành các thí nghiệm ở trường Đại học Sư Phạm, từ kết quả thí nghiệm kết

hợp với quá trình quan sát rút ra những kết luận và kinh nghiệm trong quá trình giảng

dạy.

5. Cáu trúc của lua ̣n văn

- Luận văn có 3 phần:

+ Phần mở đầu:

Lý do chọn đề tài.

Mục đích nghiên cứu.

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu.

+ Phần nội dung:

Chương I: Cơ sở lý luận của TN trong dạy học Vật lý 6, 7.

Chương II: Cở sở lý thuyết và tiến trình TN.

Chương III: Kết quả TN.

- Phần kết luận.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!