Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các ánh xạ của nhóm đối đồng điều
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ DIÊM HÙNG
CÁC ÁNH XẠ
CỦA NHÓM ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số : 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Gia Định
Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Châu
Phản biện 2: GS.TS. Lê Văn Thuyết
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào
ngày 14 tháng 12 năm 2013.
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong đại số trừu tượng, đại số đồng điều, tôpô đại số và lý thuyết
số, cũng như ứng dụng đối với lý thuyết nhóm nói riêng, đối đồng điều
của nhóm là một cách để nghiên cứu nhóm sử dụng một dãy hàm tử
H
n
. Việc nghiên cứu các điểm bất động của nhóm tác động lên môđun
và môđun thương là một động lực, nhưng đối đồng điều có thể được
định nghĩa sử dụng các xây dựng khác nhau. Có một lý thuyết đối
ngẫu, đồng điều của nhóm, và một suy rộng đến hệ số không Abel.
Các ý tưởng đại số này rất gần với ý tưởng tôpô. Đối đồng điều
nhóm của một nhóm G có thể được hiểu và được giải thích là đối đồng
điều kỳ dị của một không gian thích hợp có G như là nhóm cơ bản của
nó, cụ thể tương ứng là không gian Eilenberg-MacLane K(G, 1), đó là
không gian tôpô liên thông đường X mà có π1(X) đẳng cấu với G và
mọi nhóm đồng luân khác là tầm thường. Vì vậy đối đồng điều nhóm
của Z có thể được hiểu như là đối đồng điều kỳ dị của đường tròn S
1
và tương tự đối với Z/2Z và RP∞
.
Một đóng góp lớn được biết về đối đồng điều của nhóm, bao gồm
việc giải thích đối đồng điều số chiều thấp, tính hàm tử và làm thế nào
để biến đổi nhóm. Trong lý thuyết đối đồng điều nhóm, các ánh xạ liên
hợp (Conjuation), ánh xạ hạn chế (Restriction), ánh xạ nâng (Inflation)
và ánh xạ chuyển (Transfer) đóng một vai trò hết sức quan trọng. Có
nhiều kết quả thú vị ngày nay trong tôpô đại số sử dụng đến bốn loại
ánh xạ đối đồng điều này. Cụ thể là nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn
Hữu Việt Hưng về bài toán Hit của Peterson sử dụng rất nhiều đến các
ánh xạ này, trong đó Transfer có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Với những lý do trình bày ở trên, chúng tôi mong muốn tổng
2
quan về bốn loại ánh xạ đối đồng điều nhóm và nêu ra các tính chất
quan trọng của chúng qua đề tài luận văn thạc sĩ Các ánh xạ của
nhóm đối đồng điều.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu các ánh xạ của nhóm đối đồng
điều, cụ thể là ánh xạ liên hợp (Conjuation), ánh xạ hạn chế (Restriction),
ánh xạ nâng (Inflation) và ánh xạ chuyển (Transfer), cùng các tính chất
của chúng. Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương:
− Chương 1 giới thiệu các khái niệm và kết quả về nhóm đối
đồng điều của nhóm G lấy hệ số trong G-môđun A, trong đó có nhóm
vi phân và cách xây dựng G-phức hình.
− Chương 2 trình bày các khái niệm và kết quả quan trọng về
các ánh xạ của nhóm đối đồng điều. Cụ thể là đồng cấu cặp và sự
độc lập của phức hình để từ đó định nghĩa được bốn loại ánh xạ: ánh
xạ liên hợp, ánh xạ hạn chế, ánh xạ nâng và ánh xạ chuyển, cùng với
các ứng dụng cơ bản của chúng.
− Chương 3 nêu ra một số tính chất của nhóm đối đồng điều
thông qua bốn loại ánh xạ nói trên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý thuyết đối đồng điều của nhóm.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các ánh xạ của nhóm đối đồng điều.
4. Đóng góp của đề tài:
1. Tổng quan các kết quả của các tác giả đã nghiên cứu liên quan
đến các ánh xạ liên hợp, hạn chế, nâng và chuyển của nhóm đối đồng
điều, nhằm xây dựng một tài liệu tham khảo cho những ai muốn
nghiên cứu về Lý thuyết đối đồng điều của nhóm và các ứng dụng.
2. Chứng minh chi tiết và làm rõ một số mệnhđề, cũng như
đưa ra một số ví dụ minh hoạ nhằm làm cho người đọc dễ dàng tiếp
cận vấn đề được đề cập.
3
CHƯƠNG 1
NHÓM ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU CỦA NHÓM HỮU HẠN G TRONG
G- MÔĐUN
Các khái niệm và kết quả trong chương này được tham khảo
tại các tài liệu [1] và [4].
1.1. NHÓM VI PHÂN
Định nghĩa 1.1.1. Một nhóm vi phân là một cặp (A, d) trong đó A
là một nhóm Abel (mà ta thường ký hiệu cộng) và d là một tự đồng
cấu của A sao cho d
2=d d=0 gọi là toán tử vi phân. Vì Imd⊂Kerd,
ta có thể thành lập nhóm H(A)=Kerd/Imd, gọi là nhóm dẫn xuất của
(A, d). Nếu (A1, d1) và (A2, d2) là các nhóm vi phân thì một đồng
cấu f: A1→A2 được gọi là chấp nhận được khi d2 f=f d1. Trong
phần này, tất cả toán tử vi phân sẽ được ký hiệu là d.
Mệnh đề 1.1.1. Một ánh xạ chấp nhận được f: (A, d)→(B, d) của các
nhóm vi phân cảm sinh một đồng cấu tự nhiên f∗: H(A)→H(B) cho bởi
f∗(a+dA)=f(a)+dB, với da=0.
Nếu f, g: (A, d)→(B, d) đều là chấp nhận được thì f ± g là chấp nhận
được và (f ± g)∗=f∗ ± g∗. Nếu f: (A, d)→(B, d) và g: (B, d)→(C, d)
đều là chấp nhận được thì g f là chấp nhân được và (g f)∗=g∗ f∗.
Hệ quả 1.1.2. Ta có 0∗=0 và 1∗=1.
Định lý 1.1.3. Giả sử 0→A →i
B →j C→0 là một dãy khớp
ngắn của các nhóm vi phân với ánh xạ chấp nhận được. Khi đó tồn
tại một đồng cấu d∗: H(C)→H(A) sao cho tam giác sau là khớp:
H( ) C H( ) A
H( ) B
*
d
*
i
*
j
4
Định nghĩa 1.1.2. Một nhóm Abel A được gọi là phân bậc nếu nó có
dạng A An
+∞
−∞
= ⊕ ∑ . Giả sử nhóm phân bậc A cũng là một nhóm vi
phân với toán tử vi phân d, thì d được gọi là tương thích với phân bậc
nếu với r=+1 hoặc −1 ta có d: An→An+r với mỗi n. Khi đó (A, d, r)
được gọi là một nhóm phân bậc vi phân.
Trường hợp r=+1 thường được gọi là đối đồng điều (và d ký
hiệu là δ và gọi là toán tử đối bờ), trong khi trường hợp r=−1 được
gọi là đồng điều (và d ký hiệu là ∂ và gọi là toán tử bờ).
1.2. BỔ ĐỀ HERBRAND
Bổ đề 1.2.1 (Bổ đề Herbrand). Giả sử A là một nhóm cộng Abel, σ
và τ là các tự đồng cấu của A sao cho σ τ=τ σ=0. Giả sử B là một
nhóm con của A có chỉ số hữu hạn mà ổn định dưới σ và τ (nghĩa là,
σB⊂B và τB⊂B). Ký hiệu Aσ là hạt nhân của σ trên A và Aσ=σA là
ảnh của A qua σ. Nếu [Bσ:B
τ
] và [Bτ
:B
σ
] đều hữu hạn thì [Aσ:A
τ
] và
[Aτ
:A
σ
] cũng hữu hạn và [ : ] [ : ]
[ : ] [ : ]
A A B B
A A B B
τ τ
σ σ
σ σ
τ τ
= .
Định nghĩa 1.2.1. Cho A, σ, τ như trên, ta xây dựng một nhóm phân bậc
vi phân ( A An
+∞
−∞
= ⊕ ∑ , d= n
d
+∞
−∞ ∑ ⊕ , 1) bằng cách đặt An=A với
mọi n, dn=σ với n chẵn, dn=τ với n lẻ. Các nhóm dẫn xuất của ( A, d, 1) là
Hchẵn( A)=H0( A)= 0
1
Ker
Im
d A
d A
σ = τ
, Hlẻ( A)=H1( A)= 1
0
Ker
Im
d A
d A
τ = σ
.
Nếu cả hai H0( A) và H1( A) là hữu hạn, ta đặt
Q(A)= 0
1
#( ( )) [ : ]
#( ( )) [ : ]
H A A A
H A A A
τ
σ
σ
τ
=
5
và gọi là thương Herbrand của A đối với σ và τ. Lưu ý rằng Q(A)
phụ thuộc vào thứ tự của σ và τ. Ta thường viết Qσ, τ
thay cho Q và
dĩ nhiên Qσ, τ(A)= 1/Qτ, σ (A).
Mệnh đề 1.2.2. Nếu A hữu hạn thì Q(A)=1.
Mệnh đề 1.2.3. Giả sử σ và τ là các tự đồng cấu chấp nhận được
của dãy khớp ngắn 0→A →i
B →j C→0 các nhóm Abel và σ τ
=τ σ =0. Nếu bất kỳ hai trong số Q(A), Q(B), Q(C) được xác định
thì thành phần thứ ba cũng vậy và khi đó Q(B)=Q(A)Q(C).
1.3. G-PHỨC HÌNH (PHẦN DƯƠNG)
Định nghĩa 1.3.1. Cho G={1, σ, τ, …} là một nhóm nhân hữu hạn và
ký hiệu Γ=Z[G] là vành nhóm nguyên của G. Vì vậy các phần tử của
vành Γ là các tổng hình thức Σσ∈G nσσ, nσ∈Z; phép cộng và phép
nhân trong Γ cho bởi: Σσ∈G mσσ+Σσ∈G nσσ=Σσ∈G (mσ+nσ)σ,
(Σσ∈G mσσ)(Σσ∈G nσσ)=Σσ∈G (Στρ=σ mτnρ)σ=Σσ∈G (Στ∈G m nτ 1
τ σ
− )σ.
Định lý 1.3.1. Cho một nhóm hữu hạn G. Khi đó tồn tại một phần
dương đối với một G-phức hình.
Mệnh đề 1.3.2. Nếu f và g là hai ánh xạ đồng luân của các nhóm
phân bậc vi phân thì f∗=g∗.
Hệ quả 1.3.3. Xét các ánh xạ chấp nhận được f=1 và g=0 của nhóm
phân bậc vi phân (A, ∂, −1) vào chính nó. Nếu tồn tại một đồng luân
D giữa f và g (một đồng luân như thế được gọi là một đồng luân co rút)
thì H(A)=(0).
1.4. G-PHỨC HÌNH (PHẦN ÂM)
Định lý 1.4.1. Phần dương bất kỳ của G-phức hình có thể được hoàn
6
thiện thành một G-phức hình đầy đủ. Chính xác hơn, nếu tồn tại một
G-dãy khớp
2 1
2 1 0 X X X 0 ⋯→ → → →Ζ → ∂ ∂ ε
trong đó mỗi Xn là G-tự do với cơ sở hữu hạn thì tồn tại một G-dãy khớp
1 2
1 2 3 0 X X X µ ∂ ∂ − − → Ζ → → → → − − − ⋯
sao cho mỗi Xn là G-tự do với cơ sở hữu hạn.
Định nghĩa 1.4.1. Trong trường hợp nơi mà phần dương được xây
dựng trong (1.3.1), phần âm vừa được xây dựng cũng có thể được
cho tường minh. G-phức hình đầy đủ dẫn xuất từ chúng được gọi là
G-phức hình chuẩn. Vì X0 có một G-cơ sở gồm ngăn rỗng [.], nó kéo
theo từ chứng minh của phần (2) là X−1= X0
có một G-cơ sở chính tắc
gồm một phần tử duy nhất ký hiệu là <⋅> và được gọi là (−1)-ngăn.
Với bất kỳτ∈G, tác động của phần tử <⋅>
τ
của X0
trên X0 được cho
bởi tác động của nó lên Ζ -cơ sở {σ[.] | σ∈G},
<⋅>
τ
(σ[.]) =
1 khi
0 khi .
σ τ
σ τ
=
≠
Với n≥1, {[σ1,…,σn] | σi∈G} là một G-cơ sở đối với Xn; do đó một
G-cơ sở đối với X−(n+1)= Xn
là tập hợp gồm mọi –(n+1)-ngăn
<σ1,…,σn>. tác động của Xn =X−(n+1) trên Xn được cho bởi
<τ1,…,τn>
τ
(σ[σ1,…,σn]) =
1 khi , , 1, ,
0 khi hay
i i
i i
σ τ σ τ i n
σ τ σ τ
= = =
≠ ≠
…
1.5. NHÓM ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU CỦA G TRONG A
Định nghĩa 1.5.1. Giả sử G là một nhóm hữu hạn và A là một G-
7
môđun; cho (X, ∂, ε, µ) là một G-phức hình bất kỳ và xét nhóm cộng
HomG(X, A) = Σ⊕HomG(Xn, A). Vì ∂: X→X và 1: A→A là các Gđồng cấu, nó kéo theo từ (1.4.3) là δ=(∂, 1) là một tự đồng cấu của
HomG(X, A) và δ
2=(∂, 1) (∂, 1) =(∂
2
, 1)=(0, 1)=0. Cũng tồn tại đồng
cấu δn=(∂n, 1): HomG(Xn−1, A)→HomG(Xn, A) với δn+1 δn=0 và
δ=Σ⊕δn. Nói cách khác,
(HomG(X, A)=Σ⊕HomG(Xn, A), δ=Σ⊕δn, +1)
là một nhóm phân bậc vi phân kiểu đối đồng điều mà có thể được
viết là
1 Hom ( , ) Hom ( , ) Hom ( , ) 1 1
n n
G n G n G n X A X A X A δ δ + ⋯→ → → → − + ⋯
Ta gọi C
n=Cn
(G, A)=HomG(Xn, A) là nhóm các n-đối xích của G trong
A, Z
n=Zn
(G, A)={f∈C
n
|δf = 0} là nhóm các n-đối chu trình của G
trong A và B
n=Bn
(G, A)=δC
n−1
là nhóm các n-đối bờ của G trong A.
Nhóm dẫn xuất thứ n là Hn(HomG(X, A))=Z
n
/B
n
được gọi là nhóm đối
đồng điều thứ n của G trong A ký hiệu là H
n
(G, A). Hai n-đối xích f
và g được gọi là quan hệ đối đồng điều (ký hiệu f ∼ g) nếu chúng
khác nhau một đối bờ, nghĩa là chúng xác định cùng một phần tử
trong nhóm đối đồng điều H
n
(G, A).
Mệnh đề 1.5.1. H
2
(G, A)≅
{ }
{ }
.
Mệnh đề 1.5.2. H1
(G, A)≅
{ }
{ }
.
Hệ quả 1.5.3. Nếu G tác động tầm thường lên A thì
H
1
(G, A)≅ Hom(G, A).
Hệ nhân tử chẻ ra
Đồng cấu chéo chính
Đồng cấu chéo
Hệ nhân tử
8
Đặc biệt, H1
(G,Ζ )=(0), H
1
(G, Q /Ζ )≅ G ≅
c
G
G
≅ c
G
G
.
Định lý 1.5.4 (Phương trình Noether). Nếu K/F là một mở rộng
Galois hữu hạn với nhóm Galois G thì
H
1
(G, K∗
)=(1).
Hệ quả 1.5.5 (Định lý Hilbert 90). Giả sử K/F là một mở rộng
cyclic có bậc n và σ là một phần tử sinh của nhóm Galois
G=G(K/F). Nếu α∈K có NK→Fα=1 thì tồn tại β∈K
∗
sao cho
α=β
1−σ
.
Mệnh đề 1.5.6. H0
(G, A)≅ A
G
/(SA).
Hệ quả 1.5.7. Nếu nhóm G có bậc n tác động tầm thường lên A thì
H
0
(G, A) ≅ A/(nA). Đặc biệt, H0
(G,Ζ )≅ Ζ /nΖ , H0
(G, Q /Ζ )=(0).
Hệ quả 1.5.8. Nếu K/F là một mở rộng Galois với nhóm Galois G thì
H
0
(G, K∗
)≅
K F
F
N K
∗
∗
→
.
Mệnh đề 1.5.9. H−1
(G, A)≅ AS/(IA).
Hệ quả 1.5.10. Nếu G có cấp n thì
H
−1
(G,Ζ )=(0), H
−1
(G, Q /Ζ )≅
1
/
n
Ζ Ζ
.
Hệ quả 1.5.11. Nếu K/F là một mở rộng Galois với nhóm Galois G thì
1
1
{ | 1} ( , )
{ | }
K F
G
K N H G K
K
σ
σ σ
σ
α α
α α
∗
− ∗ →
− ∗
∈
∈ =
≅
∏ ∈
.
Đặc biệt, nếu K/F là cyclic thì H−1
(G, K∗
) = (0).