Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu nghiên cứu quy trình sản xuất chiết xuất nấm men ứng dụng làm phụ gia thực phẩm / Nguyễn Thị Thanh Tâm
PREMIUM
Số trang
158
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1284

Bước đầu nghiên cứu quy trình sản xuất chiết xuất nấm men ứng dụng làm phụ gia thực phẩm / Nguyễn Thị Thanh Tâm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH

SẢN XUẤT CHIẾT XUẤT NẤM MEN

ỨNG DỤNG LÀM PHỤ GIA THỰC PHẨM

Mã số đề tài

Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2014

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH

SẢN XUẤT CHIẾT XUẤT NẤM MEN

ỨNG DỤNG LÀM PHỤ GIA THỰC PHẨM

Mã số đề tài

Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm Nữ:

Nguyễn Đình Huy Nam

Trần Thu Hương Nữ

Phạm Thị Nguyệt Nữ

Cún Tắc Sầu Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:4

Ngành học: Công nghệ sinh học

Người hướng dẫn: ThS. Như Xuân Thiện Chân

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2014

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1

Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................2

1.1 Tổng quan về phụ gia thực phẩm.....................................................................3

1.1.1 Định nghĩa .............................................................................................3

1.1.2 Phân loại ................................................................................................4

1.2 Giới thiệu chiết xuất nấm men.........................................................................5

1.2.1 Định nghĩa: ............................................................................................5

1.2.2 Nguyên liệu và cơ chế sản xuất .............................................................6

1.2.3 Thành phần dinh dưỡng.........................................................................9

1.2.4 Ứng dụng .............................................................................................11

1.3 Tổng quan về nấm men..................................................................................12

1.3.1 Lịch sử nấm men .................................................................................12

1.3.2 Phân loại nấm men ..............................................................................12

1.3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học............................................................12

1.3.4 Sự sinh trường và phát triển của Saccharomyces cerevisiae...............15

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của nấm men.....................17

1.3.6 Các phương pháp phá vỡ tế bào nấm men...........................................19

1.4 Giới thiệu về enzyme protease.......................................................................29

1.4.1 Định nghĩa và phân loại.......................................................................29

1.4.2 Nguồn thu nhận ...................................................................................30

1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzyme ....................31

1.4.4 Ứng dụng .............................................................................................34

Phần 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................35

2.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................................36

2.1.1 Địa điểm thí nghiệm ............................................................................36

2.1.2 Nguyên liệu và hóa chất thí nghiệm....................................................36

2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm .............................................................................36

2.1.4 Môi trường nuôi cấy nấm men ............................................................37

2.2 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................38

2.2.1 Quy trình sản xuất................................................................................38

2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................40

2.3 Bố trí thí nghiệm............................................................................................42

2.3.1 Khảo sát nguyên liệu nấm men............................................................42

2.3.2 Khảo sát môi trường nuôi cấy và thời gian thu sinh khối nấm men....42

2.3.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự phân nấm men.........43

2.3.4 Khảo sát quá trình tự phân nấm men kết hợp bổ sung enzyme...........51

2.3.5 Khảo sát quá trình tự phân kết hợp bổ sung muối và ethanol .............58

2.3.6 Khảo sát quá trình tự phân kết hợp lạnh đông.....................................64

2.3.7 So sánh hiệu quả của các phương pháp phá vỡ tế bào ........................66

2.3.8 Khảo sát quá trình cô đặc bằng nhiệt...................................................67

2.3.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm ............................................................67

Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................................69

3.1 Khảo sát nguyên liệu nấm men......................................................................70

3.2 Khảo sát môi trường và thời gian nuôi cấy nấm men....................................70

3.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự phân nấm men...................72

3.3.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men/nước ....................................................72

3.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ ......................................................................75

3.3.3 Ảnh hưởng của pH...............................................................................77

3.3.4 Ảnh hưởng của thời gian .....................................................................78

3.3.5 Quy hoạch thực nghiệm quá trình tự phân ..........................................80

3.4 Khảo sát quá trình tự phân nấm men kết hợp bổ sung enzyme .....................81

3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme Alcalase

trong quá trình tự phân kết hợp bổ sung enzyme ...............................................81

3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình

tự phân kết hợp bổ sung enzyme ........................................................................83

3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng của pH trong quá trình tự phân

kết hợp bổ sung enzyme .....................................................................................85

3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trong quá trình

tự phân kết hợp bổ sung enzyme ........................................................................86

3.4.5 Quy hoạch thực nghiệm quá trình tự phân

kết hợp bổ sung enzyme .....................................................................................88

3.5 Khảo sát quá trình tự phân kết hợp bổ sung muối và ethanol .......................89

3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối đến quá trình tự phân............89

3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến quá trình tự phân ........91

3.5.3 Quy hoạch thực nghiệm.......................................................................92

3.6 Khảo sát quá trình tự phân kết hợp phương pháp vật lí.................................93

3.6.1 Khảo sát quá trình lạnh đông...............................................................93

3.6.2 Khảo sát quá trình lạnh đông kết hợp tự phân.....................................95

3.7 So sánh hiệu quả của các phương pháp phá vỡ tế bào...................................96

3.8 Khảo sát quá trình cô đặc bằng nhiệt.............................................................96

3.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm.......................................................................98

Phần 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ..........................................................................99

4.1 Kết luận........................................................................................................100

4.2 Kiến nghị......................................................................................................101

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................102

PHỤ LỤC ........................................................................................................................i

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thành phần chính của chiết xuất nấm men................................................... 10

Bảng 1.2: Thành phần các vitamine trong chiết xuất nấm men .................................... 10

Bảng 1.3: Thành phần các acid amin trong chiết xuất nấm men................................... 10

Bảng 1.4: Các thành phần của vách tế bào nấm men .................................................... 13

Bảng 2.1: Phương pháp khảo sát các thành phần trong nấm men................................. 42

Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm khảo sát môi trường và thời gian nuôi cấy ....................... 43

Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nấm men/ nước............................................ 45

Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm khảo sát nhiệt độ............................................................... 46

Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệm khảo sát pH....................................................................... 47

Bảng 2.6: Bố trí thí nghiệm khảo sát thời gian.............................................................. 48

Bảng 2. 7: Điều kiện thí nghiệm quá trình tự phân ....................................................... 50

Bảng 2. 8: Kế hoạch bố trí thí nghiệm quá trình tự phân .............................................. 50

Bảng 2.9: Bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ enzyme Alcalase................................... 52

Bảng 2.10: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ .................................... 53

Bảng 2.11: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của pH ............................................ 54

Bảng 2.12: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian................................... 55

Bảng 2. 13: Điều kiện thí nghiệm quá trình tự phân kết hợp bổ sung enzyme ............. 57

Bảng 2. 14: Kế hoạch bố trí thí nghiệm tự phân có bổ sung enzyme............................ 57

Bảng 2.15: Bảng bố trí thí nghiệm nồng độ muối......................................................... 59

Bảng 2.16: Bảng bố trí thí nghiệm nồng độ ethanol ..................................................... 61

Bảng 2. 17: Điều kiện thí nghiệm quá trình tự phân

kết hợp bổ sung muối và ethanol................................................................................... 62

Bảng 2. 18: Kế hoạch bố trí thí nghiệm tự phân

kết hợp bổ sung muối và ethanol................................................................................... 63

Bảng 2.19: Bảng bố trí thí nghiệm lạnh đông-rã đông.................................................. 65

Bảng 2.20: Bố trí thí nghiệm kết hợp lạnh đông và quá trình tự phân.......................... 65

Bảng 2. 21: So sánh hiệu quả của các phương pháp phá vỡ tế bào nấm men............... 66

Bảng 2.22: Bố trí thí nghiêm quá trình cô đặc .............................................................. 67

Bảng 2.23: Đánh giá các thành phần có trong

sản phẩm chiết xuất nấm men cô đặc ............................................................................ 68

Bảng 3.1: Kết quả hàm lượng các thành phần trong nguyên liệu nấm men ................. 70

Bảng 3.2: Số tế bào nấm men trong 1ml dịch nuôi cấy

theo phương pháp đo độ đục (*109

cfu/ml)................................................................... 70

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men/nước

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 72

Bảng 3. 4: Ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men/nước

đến hàm lượng thu hồi chất khô trong dịch tự phân...................................................... 74

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân ....... 75

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................ 77

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân ...... 78

Bảng 3. 8: Kết quả quy hoạch thực nghiệm .................................................................. 80

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme Alcalase

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 81

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân có bổ sung enzyme....................................... 83

Bảng 3.11: Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng acid amin

trong dịch tự phân có bổ sung enzyme .......................................................................... 85

Bảng 3. 12: Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng acid amin

trong dịch tự phân có bổ sung enzyme .......................................................................... 86

Bảng 3. 13: Kết quả quy hoạch thực nghiệm ................................................................ 88

Bảng 3.14: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 89

Bảng 3.15: Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 91

Bảng 3.16: Kết quả quy hoạch thực nghiệm ................................................................. 92

Bảng 3.17: Kết quả quá trình lạnh đông – rã đông........................................................ 93

Bảng 3.18: Kết quả thí nghiệm lạnh đông kết hợp tự phân........................................... 95

Bảng 3. 19: So sánh hiệu quả của các phương pháp phá vỡ tế bào nấm men............... 96

Bảng 3.20: Kết quả quá trình cô đặc bằng nhiệt ........................................................... 96

Bảng 3.21: Đánh giá các thành phần có trong

sản phẩm chiết xuất nấm men cô đặc ............................................................................ 98

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Chiết xuất nấm men dạng bột........................................................................... 5

Hình 1.2: Sự phát triển của nấm men ............................................................................ 16

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của môi trường

và thời gian nuôi cấy đến số tế bào nấm men................................................................ 71

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men/nước

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 73

Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men/nước

đến hàm lượng chất khô trong dịch tự phân.................................................................. 74

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 76

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 77

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 79

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nồng độ enzyme

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 82

Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân có bổ sung enzyme....................................... 84

Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 85

Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian đến

hàm lượng acid amin trong dịch tự phân....................................................................... 87

Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ muối

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 90

Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ ethanol

đến hàm lượng acid amin trong dịch tự phân................................................................ 91

Hình 3.13:Biểu đồ thể hiện hàm lượng acid amin

sau quá trình lạnh đông – rã đông ................................................................................. 94

Hình 3.14:Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của quá trình lạnh đông

kết hợp tự phân đến hàm lượng acid amin .................................................................... 95

Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc

đến sản phẩm chiết xuất nấm men................................................................................. 97

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: “Bước đầu nghiên cứu quy trình sản xuất chiết xuất nấm men ứng

dụng làm phụ gia thực phẩm”

- Sinh viên thực hiện:

STT HỌ VÀ TÊN MSSV KHOA KHÓA SỐ NĂM

ĐÀO TẠO

1 Nguyễn Thị Thanh Tâm 1053012672 CNSH 2010-2014 4

2 Nguyễn Đình Huy 1153010295 CNSH 2011-2015 4

3 Trần Thu Hương 1153010335 CNSH 2011-2015 4

4 Phạm Thị Nguyệt 1153010554 CNSH 2011-2015 4

5 Cún Tắc Sầu 1053010645 CNSH 2010-2014 4

- Người hướng dẫn: ThS. Như Xuân Thiện Chân

2. Mục tiêu đề tài:

Xây dựng được quy trình sản xuất chiết xuất nấm men hoàn thiện với các thông

số tối ưu, từ đó tạo thành các sản phẩm dùng để tăng cường vị cho các món ăn

cũng như cung cấp chất dinh dưỡng như vitamin, khoáng, acid amin thiết yếu...

cho người tiêu dùng.

Để đạt được mục tiêu đề ra, chúng tôi dự định sẽ nghiên cứu các quá trình sau:

 Nuôi cấy nấm men để thu sinh khối.

 Khảo sát các phương pháp phân giải tế bào nấm men như phương pháp tự

phân, phương pháp sử dụng enzyme, kết hợp các phương pháp…để thu

được lượng protein nội bào là cao nhất.

 Tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.

3. Tính mới và sáng tạo:

Sản phẩm chiết xuất nấm men còn khá mới mẻ với người tiêu dùng. Hiện

nay, trong nước cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu quy trình sản xuất

chiết xuất nấm men hoàn thiện.

4. Kết quả nghiên cứu:

Đề xuất được quy trình sản xuất chiết xuất nấm men hoàn thiện để ứng

dụng tạo một loại phụ gia hoàn toàn tự nhiên, góp phần làm tăng giá trị cảm

quan cho các sản phẩm chế biến có bổ sung gia vị, đồng thời cung cấp các thành

phần dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể thông qua các sản phẩm này.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

Kết quả đề tài có thể được ứng dụng rộng rãi và sẽ giúp ích rất nhiều cho

các nhà sản xuất thực phẩm trong việc nâng cao giá trị sản phẩm.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ

tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả

nghiên cứu (nếu có):

Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Ngƣời hƣớng dẫn

(ký, họ và tên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Sinh ngày: 03 tháng 11 năm 1992

Nơi sinh: Đồng Nai

Lớp: SH10A5 Khóa:2010 - 2014

Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Địa chỉ liên hệ: 39/80B, khu phố 3, phường Tam Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai

Điện thoại: 0903330904

Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến

năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 3:

Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa:Công nghệ sinh học

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 4:

Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa: Công nghệ sinh học

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi

Sơ lược thành tích:

Ảnh 4x6

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

GVHD: ThS. Như Xuân Thiện Chân

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm - MSSV: 1053012672 Trang 1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ thời xa xưa, con người đã biết sử dụng nấm men để sản xuất bánh mì và các

loại đồ uống như bia, rượu. Bên cạnh đó, người ta còn biết tận dụng sinh khối nấm

men làm nguồn thức ăn tốt cho gia súc, gia cầm và cá do có hàm lượng protein cao.

Đến năm 1897, nhà hóa học và enzyme học người Đức, Eduard Buchner, đã thành

công trong việc tách chiết các thành phần tự nhiên từ tế bào nấm men, tạo ra một hỗn

hợp chiết xuất nấm men giàu dinh dưỡng. Do chứa nhiều acid amin, vitamin,

carbonhydrate và muối, nên ngày nay các sản phẩm chiết xuất nấm men đã được nhiều

nước phát triển trên thế giới sử dụng như một chất tăng cường vị, bổ sung dinh dưỡng

và tạo ra hương vị ngon miệng tự nhiên cho các món ăn.

Tuy phổ biến trên thế giới nhưng các sản phẩm này ở Việt Nam còn đắt, thị

trường trong nước còn nhiều hạn chế cũng như chưa có nhiều công trình thực hiện

nghiên cứu sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định

nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chiết xuất nấm men hoàn thiện, ứng dụng để

sản xuất phụ gia tự nhiên giàu dinh dưỡng, thông qua đề tài “Bước đầu nghiên cứu

quy trình sản xuất chiết xuất nấm men ứng dụng làm phụ gia thực phẩm”.

Trong đề tài, đầu tiên nhóm chúng tôi sẽ khảo sát quá trình nuôi cấy nấm men

thông qua việc thay đổi môi trường và thời gian nuôi cấy để đạt được hiệu quả về hàm

lượng sinh khối là lớn nhất. Sau đó, chúng tôi sẽ khảo sát các biện pháp tách chiết như

phương pháp tự phân, phương pháp sử dụng enzyme,…đồng thời tiến hành ly tâm thu

dịch và tinh sạch bằng cách lọc để tạo ra sản phẩm chiết xuất nấm men tinh sạch có

chất lượng cao.

Trong phạm vi nghiên cứu, do điều kiện phòng thí nghiệm còn nhiều hạn chế,

nên chúng tôi chỉ tạo sản phẩm chiết xuất nấm men dạng cô đặc với hương vị đặc

trưng và giàu dinh dưỡng.

Với đề tài này, chúng tôi hy vọng đưa ra được một quy trình sản xuất chiết xuất

nấm men hoàn thiện để ứng dụng tạo một loại phụ gia hoàn toàn tự nhiên, góp phần

làm tăng giá trị cảm quan cho các sản phẩm chế biến có bổ sung gia vị, đồng thời cung

cấp các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể thông qua các sản phẩm này.

Kết quả đề tài có thể được ứng dụng rộng rãi và sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà

sản xuất thực phẩm trong việc nâng cao giá trị sản phẩm.

GVHD: ThS. Như Xuân Thiện Chân

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm - MSSV: 1053012672 Trang 2

Phần 1:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!