Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ THỦY
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG TỪ VỰNG
CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG THỜI XA VẮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Thái Nguyên, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ THỦY
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG TỪ VỰNG
CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG THỜI XA VẮNG
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ VIỆT HÙNG
Thái Nguyên, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
khảo sát, điều tra, kết luận trong đề tài là trung thực và chƣa từng công bố ở
bất kì công trình nào khác.
Tác giả
Vũ Thị Thủy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đỗ Việt
Hùng. Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Tác giả xin gƣ̉i lời cảm
ơn đến những Thầy Cô đã giảng dạy các chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ
khóa 2009 - 2011 ĐHSP Thái Nguyên.
Mặ c dù tác giả đãrất cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợ c sƣ̣ góp ý củ a quý Thầy Cô và bạn
bè đồng nghiệp, nhƣ̃ng ngƣời quan tâm đến đề tài này.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011
Tác giả
Vũ Thị Thủy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………..........1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….1
2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………….3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u...……………………………….......5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………...6
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………6
4.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………...6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………6
6. Ý nghĩa và đóng góp của luận văn……………………………….....6
6.1. Ý nghĩa lý luận …………………………………………..6
6.2.Ý nghĩa thực tiễn….………………………………………....6
7. Cấu trúc luận văn ….…...…………………………………………...7
NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ………………………………………………8
1.1. Vài nét về tác giả Lê Lựu và tác phẩm “Thời xa vắng”…….……..8
1.2. Các khái niệm cơ sở ………………………………………………9
1.2.1. Từ và từ tiếng Việt…………………………….………….9
1.2.1.1. Khái niệm ……………………………………………..9
1.2.1.2. Đặc điểm …………………………………………….12
1.2.2. Sự kết hợp từ…………………………………………….14
1.2.3. Nét nghĩa……………………………………….………..17
1.2.4. Cụm từ…………………………………………………..20
1.2.5 Trƣờng nghĩa…………………………………….………22
1.2.5.1. Trƣờng nghĩa biểu vật………………………………23
1.2.5.2. Trƣờng nghĩa biểu niệm…………………….………24
1.2.5.3. Trƣờng nghĩa liên tƣởng……………………………25
1.2.5.4. Hiện tƣợng chuyển trƣờng nghĩa…………………...26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2.6. Nghĩa của từ trong hoạt động……………………………28
1.2.6.1. Sự hiện thực nghĩa của từ ………………………….28
1.2.6.2. Sự chuyển nghĩa của từ……………………………..30
1.2.7. Nhóm từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ trong tiếng Việt…….32
1.2.7.1. Khái niệm.…………………………………………..32
1.2.7.2. Đặc điểm .………..…………………………………33
a. Đặc điểm ngữ pháp………………………………………33
b. Đặc điểm ngữ nghĩa ……………………………………..35
1.3. Tiểu kết.. ………..………………………………………………..38
Chƣơng 2. TRƢỜNG TƢ̀ VƢ̣ NG CHỈ TÌNH CẢM,
THÁI ĐỘ TRONG “THỜI XA VẮNG”.……………………40
2.1. Khái quát về từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”...40
2.1.1. Phân loại theo từ loại……………………………………40
2.1.1.1. Danh từ - ngữ danh từ……………………………….41
2.1.1.2. Động từ - ngữ động từ.………………………………42
2.1.1.3. Tính từ - ngữ tính từ…………………………………44
2.1.2. Phân loại theo ngữ nghĩa.………………………………..47
2.1.2.1. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ tích cực……………….48
2.1.2.2. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ tiêu cực……………….50
2.1.2.3. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ không đánh giá
đƣợc theo tiêu chí [± tích cƣ̣ c]…………….………………..53
2.1.3. Phân loại theo phong cách sử dụng.……………………..57
2.2. Các nét nghĩa tiêu biểu và điển hình của từ ngữ chỉ
tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”…...……………………60
2.2.1. Nét nghĩa trung tâm……………………………………..60
2.2.2. Nét nghĩa phụ……………………………………………61
2.2.3. Ẩn dụ hóa………………………………………………..63
2.2.4. Hiện tƣợng chuyển nghĩa………………………………..66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.4.1. Các kiểu chuyển nghĩa ………………………………..67
a. Kiểu chuyển nghĩa phổ biến………………………………..67
b. Kiểu chuyển nghĩa cá nhân ………………………………..73
2.2.4.2. Các phƣơng thức chuyển nghĩa.………………………79
2.3. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”:
những sáng tạo riêng của Lê Lựu...…………………………….82
2.3.1. Từ mới…………………………………………………...82
2.3.2. Nghĩa mới……………………………………………….84
2.4. Tiểu kết.. ………..………………………………………………..87
Chƣơng 3. HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ
TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG “THỜI XA VẮNG” …………….90
3.1. Giá trị của ngôn từ trong khắc họa tính cách nhân vật và hoàn
cảnh xuất hiện của nhân vật…………………………………………..90
3.2. Những biểu hiện của việc sử dụng ngôn từ của
Lê Lựu trong khắc họa tính cách nhân vật …………………………..92
3.2.1. Mật độ từ ngữ trong diễn tiến cốt truyện………………..92
3.2.2. Từ ngữ xuất hiện nổi trội………………………………..94
3.2.3. Sự xuất hiện nổi trội của các nét nghĩa có trong từ ngữ
chỉ tình cảm, thái độ ở “Thời xa vắng”……………………….102
3.2.4. Sự phân bố của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ
ở nhân vật Sài..………………………………………………...106
3.2.5. Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Lê Lựu, xét từ góc độ
sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ………………………….117
3.3. Tiểu kết …………………………………………………………122
KẾT LUẬN…………….…………………………………………………..124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên, sẵn có của ngôn ngữ, đơn vị trung tâm
của toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ, là chất liệu cơ bản dùng để tạo ra các thông
điệp. Trong hệ thống ngôn ngữ, các đơn vị từ vựng không tách biệt rời nhau
mà luôn có những mối quan hệ nhất định về hình thức và cả về ý nghĩa. Ngôn
ngữ học hiện đại coi nghĩa và những mối quan hệ về nghĩa là đối tƣợng
nghiên cứu quan trọng nhất, trong đó có nghĩa và các quan hệ về nghĩa giữa
các đơn vị từ vựng. Hệ thông từ vựng đƣợc chia thành các trƣờng nghĩa
(trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa), xác lập nghiên cứu các trƣờng từ vựng ngữ
nghĩa đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nghĩa của các đơn vị
ngôn ngữ nói chung và nghĩa của từ nói riêng, đồng thời cũng giúp ích rất
nhiều trong việc lựa chọn, kết hợp từ để tạo lời, phục vụ mục đích giao tiếp.
Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ chỉ tình cảm, thái độ có số lƣợng
khá lớn: Theo thống kê của Nguyễn Ngọc Trâm, trong Từ điển tiếng Việt,
Hoàng Phê chủ biên (2008 - Nxb Đà Nẵng) có 40000 mục từ thì có khoảng
4000 đơn vị từ vựng có nét nghĩa cơ bản là tâm lí - tình cảm, thái độ; chiếm
hơn 10%. Không chỉ chiếm số lƣợng lớn, từ chỉ tình cảm, thái độ còn thuộc
lớp từ vựng cơ bản, nó biểu thị những hoạt động cơ bản của con ngƣời, đó là
hoạt động tâm lí - tình cảm. Ở đâu có con ngƣời, ở đó có phản ứng tâm lí -
tình cảm, có quan hệ tình cảm. Do đó các từ chỉ tình cảm, thái độ có tần số sử
dụng cao trong giao tiếp, đặc biệt là trong ngôn ngữ sinh hoạt và trong văn
chƣơng nghệ thuật. Vì vậy mà nghiên cứu về nhóm từ này là việc làm cần
thiết.
Tuy là lớp từ vựng cơ bản song nghiên cứu về từ chỉ tình cảm trong
tiếng Việt, cho đến nay ngoài tác giả Nguyễn Ngọc Trâm với “Nhóm từ tâm lí
- tình cảm tiếng Việt” thì thực sự chƣa có công trình nào đáng kể, nhất là
những nghiên cứu về nhóm từ này trong giao tiếp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Cùng với sự đổi thay củ a đất nƣớc , văn học Việt Nam sau 1975 cũng
nhanh chóng thay đổi diện mạo: từ quan niệm về nhà văn, quan niệm nghệ
thuật về con ngƣời đến những thay đổi về phƣơng diện nghệ thuật, với những
tên tuổi nhƣ Nguyễn Minh Châu, Dƣơng Thu Hƣơng, Nguyễn Khải, Bảo
Ninh...tạo nên một trào lƣu mới trong văn học. Hòa chung dòng chảy đó
chúng ta bắt gặp Lê Lựu - một trong những cây bút đã góp phần không nhỏ
vào sự thay đổi nhanh chóng bộ mặt nền văn học Việt Nam sau 1975. Những
tiểu thuyết: “Thời xa vắng” (1986); Chuyện làng Cuội (1991); Sóng ở đáy
sông (1995) lần lƣợt ra đời nhƣ những bức tranh sinh động, khắc họa chân
thực những tháng ngày đầu đất nƣớc trong thời kì đổi mới. Đặc biệt sự ra đời
của “Thời xa vắng” đã làm nên tên tuổi Lê Lựu. Nói nhƣ Đinh Quang Tốn :
“Nếu trong số 600 hội viên Hội nhà văn Việt Nam; cứ 10 ngƣời chọn lấy một
ngƣời tiêu biểu thì Lê Lựu là một trong tổng số 60 nhà văn ấy. Nếu về văn
xuôi Việt Nam hiện đại, chọn lấy 30 tác phẩm, thì có mặt “Thời xa vắng”
[49, tr.22]. Qua đó có thể thấy trong văn học Việt Nam hiện đại Lê Lựu và
Thời xa vắng đã có một vị trí đáng kể. Vì vậy nghiên cứu ngôn ngữ văn
chƣơng của ông nói chung và ngôn ngữ trong “Thời xa vắng” nói riêng là một
việc làm ý nghĩa.
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Lê Lựu
cũng nhƣ “Thời xa vắng”. Những nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở
phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng. Xét trên phƣơng diện nghệ thuật, các ý kiến
đánh giá về các sáng tác của ông còn chƣa thống nhất. Nhiều ngƣời có ý cho
là : “Văn Lê Lựu không chuốt, mộc quá, còn có những câu què hoặc trúc trắc,
thậm chí có câu ngữ pháp chưa chỉnh”. Một số khác lại cho rằng : “Tiểu
thuyết “Thời xa vắng” được xây dựng bằng giọng văn trầm tĩnh, vừa giữ
được vẻ đầm ấm chân tình, vừa khách quan, không thêm bớt, tô vẽ, đặc biệt là
không cay cú. Chính giọng văn như vậy đã góp phần đáng kể vào sức thuyết
phục hấp dẫn của tác phẩm” [32, tr.123]. Khen nhiều, chê cũng không ít, tuy
nhiên tất cả mới chỉ là những nhận xét mang tính khái quát xen vào ở một số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
bài phê bình văn học. Chƣa có công trình nghiên cứu nào là thực sự đề cập
đến đặc điểm ngôn ngữ văn chƣơng Lê Lựu nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu.
Việc nghiên cứu các trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa trong các sáng tác của Lê
Lựu cũng nhƣ trong tiểu thuyết “Thời xa vắng” lại càng không ai nhắc đến.
Vì những lẽ đó chúng tôi lựa chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu trường
từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”” với hy vọng kết quả
nghiên cứu sẽ giúp chúng ta nhìn nhận một cách toàn diện, đầy đủ hơn về sự
phát triển của ngôn ngữ văn học, sự phong phú đa dạng và khả năng biểu đạt
tinh tế, chính xác, linh hoạt của nhóm từ chỉ tình cảm, thái độ trong tiếng
Việt, những thay đổi của nhóm từ này khi tham gia hoạt động giao tiếp. Đồng
thời góp phần làm rõ đặc điểm phong cách Lê Lựu cũng nhƣ những đóng góp
của ông xét từ góc độ sử dụng từ ngữ.
2. Lịch sử vấn đề
Lí thuyết về trƣờng nghĩa đƣợc các nhà ngôn ngữ học Đức và Thụy sĩ
đƣa ra vào những năm 20 -30 của thế kỉ trƣớc với tên tuổi của J. Trier, L.
Weisgerber, Meyer. “Lí thuyết trƣờng trong buổi đầu có tham vọng quá lớn:
chia hết các từ vào các trƣờng, vạch đƣợc ranh giới triệt để giữa các trƣờng,
không chấp nhận tình trạng một từ “đi” vào một số trƣờng trong khi từ và
nghĩa chƣa đƣợc sơ bộ “xử lí” một cách thích đáng, đủ để rút ra những căn cứ
nhất quán cho việc phân lập các trƣờng. Về sau, lí thuyết này đƣợc vận dụng
một cách “khiêm tốn” hơn, không phân trƣờng toàn bộ vốn từ, mà chỉ nghiên
cứu một vài trƣờng nhỏ.” [ 4, tr. 162]. Đến H. Husgen, lí thuyết trƣờng đƣợc
vận dụng vào việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ .
Ở Việt Nam, lí thuyết trƣờng du nhập muộn hơn (những năm 70) và
gắn với tên tuổi của nhà ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu. Với công trình Từ vựng
- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1981, lần đầu tiên ở Việt Nam lí thuyết
về trƣờng nghĩa đã đƣợc trình bày đầy đủ, hệ thống. Sau này, lí thuyết trƣờng
nghĩa đƣợc các nhà Việt ngữ học nhƣ: Hoàng Phê, Nguyễn Đức Tồn, Lê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Quang Thiêm, Đỗ Việt Hùng… ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu ngữ
nghĩa.
Nghiên cứu về từ chỉ tình cảm, thái độ và nghĩa tình thái trong tiếng
Việt đã đƣợc các tác giả nhƣ: Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Ngọc Trâm, Bùi
Trọng Ngoãn, Nguyễn Đức Tồn, Lê Quang Thiêm, Đỗ Hữu Châu...thực hiện
trên các mặt: đặc điểm cấu tạo, khả năng kết hợp, ý nghĩa, giá trị biểu trƣng...
Những công trình tiêu biểu bao gồm: các sách nghiên cứu, những chuyên luận
về từ chỉ tâm lí - tình cảm hoặc về nghĩa tình thái là các bài nghiên cứu trên
các tạp chí. Có thể kể đến nhƣ: Nguyễn Ngọc Trâm với “Nhóm từ tâm lí - tình
cảm của tiêng Việt và một số vấn đề từ vựng - ngữ nghĩa”, Nxb Khoa học Xã
hội, H, 2002; “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí - tình cảm trong
tiếng Việt”, T/C Ngôn ngữ số 3, 1975; “Về một nhóm động từ thái độ mệnh đề
trong tiếng Việt”, T/C Ngôn ngữ số 3, 1990; “Từ tâm lí - tình cảm tiếng Việt
trong bảng phân loại các phạm trù ngữ nghĩa”, T/C Ngôn ngữ số 3, 1993.
“Những đơn vị vựng biểu thị tâm lí, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ
thể người trong tiếng Việt”, Vũ Đức Nghiệu, T/CKhoa học, ĐHQGHN, Khoa
học Xã hội và Nhân văn, 23, 2007. “Tên gọi bộ phận cơ thể trong tiếng Việt
với việc biểu trưng tâm lí tình cảm”, Nguyễn Đức Tồn, Văn hóa dân gian số
3, 1994. “Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng
Nga”, Nguyễn Đức Tồn, T/C Ngôn ngữ số 4, 1989. “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng
Việt”, Đỗ Hữu Châu, Nxb GD, H,1999 “Khảo sát động từ tình thái trong
tiếng Việt”, luận án tiến sĩ của Bùi Trọng Ngoãn, 2004. “Về khái niệm tình
thái”, Hoàng Tuệ, số phụ T/C Ngôn ngữ số 1, 1988. “Về đặc trưng của các
kiểu loại tình thái trong thơ”, Lê Quang Thiêm, “Tiếng Việt và các ngôn ngữ
Đông Nam Á”, Nxb Khoa học Xã hội, H,1988. Trong số các công trình trên,
đáng kể nhất là “Nhóm từ tâm lí - tình cảm tiếng Việt” của tác giả Nguyễn
Ngọc Trâm. Trong chuyên luận này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu “Nhóm
từ tâm lí - tình cảm tiếng Việt” một cách toàn diện, từ bình diện ngữ pháp đến
ngữ nghĩa và các quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Nghiên cứu về ngôn ngữ văn chƣơng Lê Lựu cho đến nay vẫn còn rất
ít, chúng tôi đƣợc biết và có thể kể đến : “Các hình thức thoại dẫn trong tiểu
thuyết “Đại tá không đùa”, Hoàng Thanh Huyền, 2004. “Tiểu thuyết Lê Lựu
thời kỳ đổi mới”, Đỗ Hải Ninh; “Lê Lựu - Thời xa vắng”, Đinh Quang Tốn.
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu trƣờng nghĩa; nhóm từ ngƣ̃ tình cảm, thái
độ và đặc điểm ngôn ngữ văn chƣơng của Lê Lựu, chúng tôi nhận thấy:
nghiên cứu về trƣờng nghĩa ngày càng đƣợc mở rộng, đào sâu trên cơ sở tƣ
liệu về nhiều mặt. Tuy nhiên những nghiên cứu về nhóm từ ngƣ̃ chỉ tình cảm
mới chỉ dừng lại ở phạm vi khiêm tốn. Đặc biệt việc nghiên cứu ngôn ngữ
trong các sáng tác của Lê Lựu nói chung và ngôn ngữ của “Thời xa vắng” nói
riêng còn rất ít. Chúng tôi thiết nghĩ công việc nghiên cứu trƣờng từ vựng chỉ
sắc thái tình cảm cũng nhƣ ngôn ngữ văn chƣơng của Lê Lựu cần phải đƣợc
mở rộng, đào sâu hơn nƣ̃a và đề tài này của chúng tôi là một cố gắng theo
hƣớng đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Vận dụng những thành tựu nghiên cứu ngữ nghĩa vào việc khảo sát
phân tích hoạt động của trƣờng từ vựng ngữ nghĩa chỉ tình cảm, thái độ trong
“Thời xa vắng” nhằm phát hiện ra những đặc điểm của nhóm từ ngƣ̃ chỉ tình
cảm, thái độ khi nhóm từ này tham gia vào hoạt động giao tiếp, đồng thời
phát hiện những đặc sắc trong phong cách ngôn ngữ của Lê Lựu, xét từ góc
độ sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ.
Để đạt đƣợc mục đích đó, chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu
sau đây:
3.1. Tìm hiểu những nét tiêu biểu về tác giả Lê Lựu và tác phẩm “Thời xa
vắng”
3.2. Hệ thống hóa một số khái niệm liên quan đến từ, cụm từ, trƣờng nghĩa và
nhóm từ chỉ tình cảm trong tiếng Việt.
3.3. Khảo sát, phân tích các từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ đƣợc Lê Lựu sử dụng
trong tiểu thuyết “Thời xa vắng”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
3.4.Trên cơ sở khảo sát, phân tích, luận văn chỉ ra những đặc điểm của nhóm
từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ khi nhóm này tham gia hoạt động tạo lời, và nét
đặc sắc trong việc sử dụng từ chỉ tình cảm, thái độ của Lê Lựu để khắc họa
diễn biến tâm lí nhân vật.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là toàn bộ các từ ngƣ̃ chỉ tình
cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ ở
các mặt ngữ nghĩa và giá trị sử dụng của nó.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong luận văn này là phƣơng
pháp miêu tả đồng đại, phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa và phân tích ngữ
cảnh. Ngoài ra chúng tôi sử dụng các thủ pháp thống kê, phân loại, thủ pháp
so sánh.
6. Ý nghĩa và đóng góp của luận văn
6.1.Ý nghĩa lí luận
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung những hiểu biết
về từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ. Đây cũng là lớp từ ngƣ̃ đặc biệt quan trọng
đƣợc sử dụng nhiều trong giao tiếp nói chung và trong văn bản nghệ thuật nói
riêng, tạo nên giá trị đặc sắc của ngôn ngữ văn chƣơng, trong đó có ngôn ngữ
văn chƣơng Lê Lựu.
Luận văn góp phần nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, giá trị sử dụng của
một nhóm từ ngƣ̃ khi tham gia vào một văn bản cụ thể, để thấy rõ nhƣ̃ng biến
đổi củ a nhóm tƣ̀ ngƣ̃ này khi chúng tham gia hoạt độ ng giao tiếp , đặc biệt là
nhƣ̃ng biến đổi về mặt ngƣ̃ nghĩa . Đồng thời phát hiện nét riêng, tài năng của
Lê Lựu trong việc sử dụng từ ngữ.
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Nghiên cứu trƣờng tƣ̀ vƣ̣ ng chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”
sẽ góp thêm một cái nhìn khách quan về những đóng góp của Lê Lựu xét trên
phƣơng diện sử dụng từ ngữ.
Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu về ngôn ngữ văn
chƣơng nói chung và ngôn ngữ Lê Lựu nói riêng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
Chƣơng 2: Trƣờng tƣ̀ vƣ̣ ng chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”
Chƣơng 3: Hoạt động của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa
vắng”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Vài nét về tác giả Lê Lựu và tác phẩm “Thời xa vắng”
Sinh ngày 12/12/1942 ở Khoái Châu Hƣng Yên, Lê Lựu thuộc lớp nhà
văn quân đội, sinh ra và trƣởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nƣớc, một trong những cây bút tiên phong trong quá trình đổi mới văn học
Việt Nam sau 1975. Về con ngƣời, Lê Lựu là ngƣời chân chất mộc mạc, Trần
Đăng Khoa, trong “ Chân dung và đối thoại” đã nhận xét: “Lê Lựu nhƣ hòn
gạch xỉ - nhƣ một tảng đá hộc. Đó là một tảng đá nguyên khối, xù xì của thiên
nhiên hoang dã mà đời sống hiện tại đô thị và nền văn minh thế giới không
thể gọt đẽo đƣợc, cũng không thể tác động vào đƣợc. Cái “chất quê kiểng đặc
sệt” này là cái duyên riêng của Lê Lựu, cũng nhƣ cái Lê Lựu hơn ngƣời. Tiếp
xúc với anh, ngƣời ta mến ngay. Mà đâu phải chỉ mến, còn mê nữa” [Theo 18,
tr.325].
Đến với nghiệp văn, lúc đầu Lê Lựu là một cây bút truyện ngắn kì
cựu.Truyện đầu tiên của ông trình làng vào 1974 có cái tên rất thật thà, rất
quê: “Tết làng Mụa”. Tiểu thuyết đầu tiên của Lê Lựu ra đời năm 1975, có
tên là “Mở rừng”, đƣợc đánh giá là cuốn tiểu thuyết vào loại khá của văn học
Việt Nam những năm 70. Ngoài “Mở rừng” tiểu thuyết Lê Lƣ̣ u còn có thể kể
đến: “Thời xa văng” ( 1986), “Chuyện làng cuội” (1991), “Sóng ở đáy sông”
(1994)... Trong số này có giá trị hơn cả là “Thời xa vắng”.
“Thời xa vắng” - một tiểu thuyết tiêu biểu trong đời viết văn của Lê
Lựu, tác phẩm ôm chứa một dung lƣợng lớn, chặng đƣờng lịch sử 30 năm oai
hùng của dân tộc, từ buổi lập nƣớc đến lúc giải phóng toàn bộ đất nƣớc. Lịch