Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bồi dưỡng cho giáo viên các trường THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1299

Bồi dưỡng cho giáo viên các trường THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI VĨNH TUY

BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT

HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ VỀ NĂNG LỰC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI VĨNH TUY

BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT

HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ VỀ NĂNG LỰC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã ngành: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ DƢƠNG

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng trong bất cƣ́ môṭ công trình nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ

nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2015

Tác giả luận văn

Bùi Vĩnh Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới thầy

giáo PGS. TS Nguyễn Bá Dƣơng đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em

trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy cô

giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên,

gia đình và các bạn đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em trong thời

gian học tập và thực hiện luận văn.

Em cũng xin trân thành cảm ơn: Lãnh đạo Sở GD&ĐT Phú Thọ, Phòng

Giáo dục trung học; phòng tổ chức cán bộ; phòng kế hoạch- tài chính Sở

GD&ĐT Phú Thọ; tập thể lãnh đạo và giáo viên các trƣờng: THPT Văn Miếu;

THPT Thanh Sơn; THPT Hƣơng Cần, huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ cùng

với ngƣời thân đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến,

tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành bản luận văn.

Dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện và thời gian hạn chế nên

trong luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong

nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để luận văn

của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2015

Tác giả

Bùi Vĩnh Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ..............................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................4

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................5

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................5

8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO

GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT..............................................................7

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................7

1.2. Một số khái niệm cơ bản và thuật ngữ có liên quan...................................10

1.2.1. Trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm ....................................................10

1.2.2. Tổ chức và tổ chức hoạt động trải nghiệm..............................................14

1.2.3. Năng lực và năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..............................17

1.2.4. Bồi dƣỡng và bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho

giáo viên THPT .......................................................................................19

1.2.5. Quản lý.....................................................................................................21

1.3. Những vấn đề lí luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên về

năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..................................................25

1.3.1. Vai trò của bồi dƣỡng giáo viên đối với sự phát triển năng lực sự

phạm nói chung và năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm nói riêng...25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.2. Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên PTTH và

những vấn đề đặt ra cho công tác bồi dƣỡng giáo viên...........................26

1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT nhằm phát triển

năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm .....................................................28

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên...........32

1.4.1. Các yếu tố chủ quan.................................................................................32

1.4.2. Các yếu tố khách quan.............................................................................33

Kết luận chƣơng 1..............................................................................................34

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN

CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ VỀ

NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.................................. 35

2.1. Khái quát về thực trạng giáo dục THPT ở huyện Thanh Sơn ....................35

2.1.1. Quy mô phát triển trƣờng lớp 3 năm trở lại đây......................................36

2.1.2. Cơ sở vật chất ..........................................................................................36

2.1.3. Chất lƣợng giáo dục của huyện 2 năm gần đây.......................................37

2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ............................................39

2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng giáo viên THPT ở huyện Thanh Sơn,

tỉnh Phú Thọ ............................................................................................44

2.3.1. Mục đích công tác bồi dƣỡng giáo viên THPT ở huyện Thanh Sơn,

tỉnh Phú Thọ ............................................................................................44

2.3.2. Nội dung, yêu cầu của công tác bồi dƣỡng giáo viên THPT ở huyện

Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.........................................................................46

2.3.3. Công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên ở các trƣờng THPT

huyện Thanh Sơn.....................................................................................46

2.3.4. Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên của các trƣờng THPT huyện

Thanh Sơn................................................................................................50

2.4. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh

Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ..............................51

2.4.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT ở

huyện Thanh Sơn và những vấn đề đặt ra về năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THPT.......................................51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.2. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm......................................................................................56

2.4.3. Thực trạng triển khai đánh giá hoạt động bồi dƣỡng giáo viên về

năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..................................................57

2.4.4. Một số vấn đề đặt ra về nội dung, phƣơng pháp và hình thức bồi

dƣỡng giáo viên THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ về năng lực

tổ chức hoạt động trải nghiệm.................................................................59

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT huyện Thanh

Sơn, tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm...............60

2.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên THPT nhằm phát

triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..........................................60

2.5.2. Thực trạng chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên

về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm .............................................62

2.6. Thực trạng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng

giáo viên THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ...................................62

2.6.1. Thực trạng của các yếu tố chủ quan ........................................................62

2.6.2. Thực trạng các yếu tố khách quan...........................................................63

2.7. Tác động của một số yếu tố chủ quan và khách quan đến quản lý hoạt

động bồi dƣỡng giáo viên THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ........65

2.7.1. Các yếu tố chủ quan.................................................................................65

2.7.2. Các yếu tố khách quan.............................................................................65

2.7.3. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ....................66

Kết luận chƣơng 2..............................................................................................67

Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH SƠN,

TỈNH PHÚ THỌ VỀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM.....................................................................................68

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý .................................................68

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ...........................................................68

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................68

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn..........................................................69

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................69

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.............................................................69

3.2. Các biện pháp quản lý ................................................................................69

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên về tầm

quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm và sự cần

thiết phải đổi mới hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ..................................69

3.2.2. Tổ chức đánh giá thực trạng trình độ, năng lực tổ chức hoạt động

trải nghiệm của đội ngũ giáo viên và nắm bắt nhu cầu bồi dƣỡng về

kiến thức, kĩ năng....................................................................................72

3.2.3. Đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng giáo viên về

năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..................................................75

3.2.4. Chăm lo công tác bồi dƣỡng, khuyến khích hình thức tự rèn luyện, tự

bồi dƣỡng ở giáo viên..............................................................................82

3.2.5. Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tổ chức các loại hình hoạt động trải

nghiệm cho học sinh theo mô hình chủ đề ..............................................83

3.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động bồi

dƣỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm..................85

3.3. Khảo sát mối quan hệ và tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp

đề xuất......................................................................................................87

3.3.1. Mối quan hệ của các biện pháp ...............................................................87

3.3.2. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.......90

Kết luận chƣơng 3..............................................................................................94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................96

1. Kết luận..........................................................................................................96

2. Khuyến nghị...................................................................................................98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................100

PHỤ LỤC .......................................................................................................102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CBQL Cán bộ quản lý

CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GD Giáo dục

GV THPT Giáo viên trung học phổ thông

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

HS Học sinh

PTTH Phổ thông trung học

QL Quản lý

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thông

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Quy mô phát triển trƣờng lớp 3 năm trở lại đây ...........................36

Bảng 2.2. Chất lƣợng hạnh kiểm...................................................................37

Bảng 2.3. Chất lƣợng học lực ........................................................................38

Bảng 2.4. Tỷ lệ học sinh lên lớp, đỗ TN THPT, đỗ ĐH-CĐ, HSG cấp tỉnh......39

Bảng 2.5. Bảng cơ cấu giáo viên và phân bố độ tuổi ....................................39

Bảng 2.6. Ý kiến của cán bộ, giáo viên về bồi dƣỡng giáo viên...................43

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng giáo viên

hàng năm ở các trƣờng THPT huyện Thanh Sơn.............................. 47

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá sự cần thiết của việc lập kế hoạch bồi dƣỡng

giáo viên hàng năm ở các trƣờng THPT huyện Thanh Sơn ............. 48

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá việc lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên hàng

năm ở các trƣờng THPT huyện Thanh Sơn ..................................49

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng tổ chức các hoạt động trải

nghiệm cho học sinh hàng năm ở các trƣờng THPT huyện

Thanh Sơn .....................................................................................51

Bảng 2.11. Thực trạng bồi dƣỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm............................................................................56

Bảng 2.12. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về hoạt động trải nghiệm đối

với việc phát triển năng lực và nhận thức của học sinh ................57

Bảng 2.13. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên nhằm

phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm........................61

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của 6 biện pháp ...........................90

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của 6 biện pháp ..............................93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ:

Biểu đồ 2.1. Chất lƣợng hạnh kiểm qua hai năm học......................................38

Biểu đồ 2.2. Chất lƣợng học lực qua hai năm học...........................................39

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu độ tuổi giáo viên năm 2013-2014 ...................................41

Biểu đồ 2.4. Biểu thị nhận thức của cán bộ, giáo viên về việc bồi dƣỡng

giáo viên hàng năm .....................................................................47

Biểu đồ 2.5. Biểu thị nhận thức của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết lập

kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên hàng năm ....................................48

Biểu đồ 2.6. Biểu thị việc lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên hàng năm.........49

Biểu đồ 2.7. Biểu thị thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho

học sinh........................................................................................52

Biểu đồ 2.8. Thực trạng bồi dƣỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm..........................................................................56

Biểu đồ 2.9. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về hoạt động trải nghiệm

đối với việc phát triển năng lực và nhận thức của học sinh........58

Biểu đồ 2.10. Biểu thị thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên

nhằm phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm............61

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của 6 biện pháp ......................................................92

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của 6 biện pháp.........................................................94

Sơ đồ:

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV

các trƣờng THPT về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm.............90

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Về mặt lí luận

Sự phá

t triển của môṭ quốc gia trong thế kỷ XXI sẽphu ̣thuôc̣ lớn vào

tiềm năng tri thƣ́c của dân tôc̣ đó

. Giáo dục cùng với khoa học , công nghệ là

nhân tố quyết định đến tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội.

Giáo dục ngày nay đƣợc coi là nền móng của sự phát triển khoa học , kĩ

thuật và đem laị sƣ̣thiṇ h vƣơṇ g cho nền kinh tế quốc dân . Có thể khẳng định

rằng: không có giáo duc̣ thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con ngƣời

và xã hội. Ý thƣ́c đƣơc̣ điều đ ó, Đảng ta đãthƣc̣ sƣ̣coi giáo dục là quốc sách

hàng đầu, Hôị nghi ̣TW 8 khoá XI đã khẳng định "Giáo dục và đào tạo là quốc

sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho

giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội”[9].

Ngày nay trong công cuộc CNH- HĐH đất nƣớc, quá trình hội nhập quốc

tế đã mang lại cho chúng ta rất nhiều thời cơ nhƣng cũng không ít những thách

thức, đặc biệt là chất lƣợng nguồn nhân lực, ngành giáo dục và đào tạo nói

chung và các trƣờng nói riêng phải có trách nhiệm từng bƣớc đáp ứng yêu cầu

đòi hỏi đó để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Để làm đƣợc

điều này thì việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũgiáo viên có môṭ vai trò vô cùng

quan troṇ g để làm cho giáo duc̣ thƣc̣ hiêṇ đƣơc̣ sƣ́ mêṇ h cao cả đó

. Chủ tịch Hồ

Chí Minh đãtƣ̀ng nó

i: Không có

thầy thìkhông có giáo duc̣ . Rõ ràng phát triển

đôị ngũgiáo viên là yêu cầu cấp thiết , là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định

trong viêc̣ phá

t triển giáo duc̣ của nƣớc nhà.

Trong những năm gần đây Bộ giáo dục - Đào tạo đang tập trung chỉ đạo

đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà trƣờng, chất lƣợng giáo dục; đặc biệt là

chất lƣợng dạy học nhằm phát triển tƣ duy và các kỹ năng sống cho học sinh.

Để đạt đƣợc mục tiêu trên trƣớc tiên đòi hỏi phải đổi mới nội dung giáo dục và

dạy học, cũng nhƣ phƣơng pháp và hình thức dạy học; chú trọng bồi dƣỡng đội

ngũ giáo viên về năng lực dạy học nói chung, nhất là năng lực tổ chức dạy học

trải nghiệm. Dạy học trải nghiệm ở nƣớc ta đối với giáo viên là vấn đề còn mới.

Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận về vấn đề này dƣới góc độ quản lý giáo dục

vẫn còn ít, chƣa thành hệ thống.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!