Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bệnh trĩ và cách điều trị
PREMIUM
Số trang
204
Kích thước
11.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1960

Bệnh trĩ và cách điều trị

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bệnh Trĩ

và cách điểu tr|

BS. LÊ PHÚC

(Biên soạn)

BỆNH TRĨ

VÀ CÁCH Điều TRI

NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Bệnh trĩ rất phổ biến ở nước ta,

đúng hàng đầu trong các bệnh lý

vùng hậu môn có ảnh hưởng tới sức

khoẻ và cuộc sông nhưng căn bệnh

này có vẻ không nặng nề vì tác động

chậm nên người bệnh thường bỏ

qua, hơn nữa, bệnh ở vùng kín đáo

nên người bệnh ngại ngùng, không

muốn đi khám. Theo các chuyên gia,

bệnh trĩ nên điều trị càng sớm càng

tốt để đơn giản trong quá trình chữa

trị và tránh đưỢc các biến chứng.

Cuốn sách B ện h tr ĩ và cách

đ iều trị cung cấp những thông tin

cơ bản về bệnh trĩ: th ế nào là bệnh

trĩ, dâu hiệu nhận biết, phẫn loại

bệnh trĩ, nguyên nhân và cách

phòng tránh, các cách điều trị Tây y,

Đông y, một sô' bài thuốc tự chữa

bệnh, chế độ dinh dưỡng và tập

luyện vói người bệnh trĩ... Ngoài ra,

người được cung cấp thông tin về

một sô'bệnh dễ nhầm với bệnh trĩ...

Cuốn sách như một cuốn cẩm

nang dành cho người bệnh và người

thân của người bệnh, giúp họ tự

chăm sóc bản thân hoặc chăm sóc

người thân của mình tốt hơn.

Phầnl

KHÁI NIỆM CHUNG

I. B ệnh T rĩ là gì?

Bệnh trĩ là một

bệnh phổ biến,

mang tính xã hội

với tỷ lệ mắc bệnh

trĩ trong cộng đồng

vào khoảng trên

50%, nhiều nhất

thuộc nhóm những

người ở độ tuổi lao

động. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu:

“Thập nhân cửu trĩ” có nghĩa là cứ 10 người

thì có tới 9 người bị mắc bệnh trĩ ở các mức

độ khác nhau. Có 2 loại bệnh trĩ; T rĩ triệ u

chứ ng là hậu quả của nhiều loại bệnh lý

khác gây nên và b ệ n h tr ĩ là bệnh lý tại chỗ

gây ra như viêm xơ tĩnh mạc, viêm ốhg hậu

môn... Bệnh trĩ gặp ở mọi lứa tuổi bao các thể

(ri ngoai

loại như trĩ nội, trị ngoại, trĩ hỗn hỢp và trĩ

vòng. Bệnh trĩ là bệnh do các đám rối tĩnh

mạch trực tràng hậu môn dãn quá mức và

gây sung huyết, làm cho búi trĩ riêng hoặc

dính vào nhau. Là bệnh rất phổ biến, đứng

hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn

đến nhập viện.

Trĩ là một bệnh thường gặp vối các triệu

chứng như chảy máu, sa và ngứa hậu môn. ó

Việt Nam, tuy chưa có một thông kê quy mô

lớn, nhưng theo kinh nghiệm nhiều năm hành

nghề của các vị thầy thuốc nổi tiếng thì tỷ lệ

người mắc bệnh trĩ là rất lớn và hầu như

trong suốt cuộc đời mình, ai cũng có một thòi

gian bị bệnh trĩ.

Bệnh trĩ khiến chất lượng cuộc sông của

người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Đi tiêu ra

máu, búi trĩ bị tắc gây đau, đi tiêu khó khăn...

đã hành hạ họ và làm cho bệnh nhân suô"t

ngày ỏ trong một tình trạng tinh thần rất

không thoải mái. Hơn thế nữa, những bệnh

nhân bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị

rất trễ vì đây là một bệnh của vùng kín, lúc

nào cũng cần được che đậy nên bệnh nhân

thường ái ngại khi đi khám bệnh, nhất là đối

với phụ nữ. Có người ôm mãi nỗi niềm không

biết tỏ cùng ai đến hàng chục năm, âm thầm

chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn

thương thường là quá lớn nên các phương

pháp điều trị nhỏ ít xãin lấn không còn tác

dụng mà phải ip dụng những phương pháp

điều trị lớn, xâm lấn nhiều hơn và dĩ nhiên sẽ

đau nhiều hơn.

II. Triệu chứng của bệnh trĩ

Những bệnh nhân bị mắc bệnh trĩ đến

khám và điều trị thường là những người đã có

những dấu hiệu bệnh lý như: chảy máu khi

đại tiện, nếu để lâu ngày thì thấy da xanh,

niêm mạc nhợt, tình trạng mất máu rất rõ;

thấy người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt;

đau rát hậu môn thất thường, đau nhiều về

đêm hoặc khi đứng lâu có cảm giác khó chịu,

rát hậu môn, thấy xệ hậu môn khi ngồi nhiều;

rỉ nưốc và ngứa vùng hậu môn do biến chứng

viêm hậu môn, trực tràng; sưng nề vùng hậu

môn: thường do niêm mạc bị sa ra ngoài, có

thể co lên tự nhiên hoặc lấy tay đẩy. Thăm

khám tại chỗ thấy búi trĩ ỏ ngay ngoài hậu

môn, tách rời nhau hoặc từng bó lùi xùi, màu

tím mềm ấn vào xẹp lại không đau hoặc đau

khi đang bị viêm, hoặc thấy sa cả trực tràng.

Thăm trực tràng và soi trực tràng; búi trĩ

cương tụ, sẫm màu, thành giãn mỏng, đụng

vào chảy hoặc rỉ máu, niêm mạc trực tràng

sa, giãn, có thể thấy cơ thắt hậu môn giãn,

hoặc phát hiện một sô" bệnh tại chỗ như ung

thư trực tràng, khối u vùng chậu hông,

condylôm, polyp...

Nhiều khi có biểu hiện mắc bệnh mãn

tính, cơ thể suy nhưỢc do mất máu kéo dài,

hay có những dấu hiệu của nhiều loại b^''^

khác nhau như viêm gan, viêm đại tràng co

thắt, bệnh tim mạch v.v... trong đó trĩ là hậu

quả của sự mắc các bệnh đó. Bị trĩ lâu ngày

không điều trị sẽ gây viêm hậu môn mãn

tính, hẹp trực tràng, áp-xe, rò hậu môn, sa

trực tràng, nứt kẽ hậu môn và đặc biệt là có

thể thoái hoá thành ung thư.

Những dấu hiệu nêu trên tuỳ từng trường

hợp và ở từng mức độ nià có một hay trong

nhiều dấu hiệu nêu trên. Đây là những dấu

hiệu điển hình của những người bị trĩ, đã bị

ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt phải đến

khám và điều trị. Tuy vậy, nhiều chuyên gia

cho rằng, có tối gần một phần tư người bị trĩ

nhưng hoàn toàn khoẻ mạnh, không có dấu

hiệu bệnh lý nên không biết bị bệnh mà chỉ

10

được phát hiện khi khám sức khoẻ định lỳ,

khám bệnh gì đó có thăm khám hậu môn, trực

tràng.

Chúng ta phát hiện bệnh trĩ qua các triệu

chứng thường gặp của nó. Có ba loại triệu

chứng căn bản nhất được phân loại như sau;

Triệu chứng toàn thân

Đa sô" bệnh nhân không có biểu hiện gì

khác thường, vì tuy chảy máu có khi thường

xuyên nhưng sô" lưọng rất ít. Một sô" nhỏ bệnh

nhân có triệu chứng thiếu máu. Thỉnh thoảng

có những bệnh nhân thiếu máu nặng, dung

tích hồng cầu dưới 10%. Tuy nhiên, khi phát

hiện triệu chứng thiếu máu nặng, người ta

thường chú ý đến các bệnh lý khác về huyết

học hay xuất huyết tiêu hóa ở người bệnh.

Triệu chứng cơ năng:

Có 2 triệu chứng chính nên đưa bệnh

nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa búi trĩ.

- Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và

thường gặp nhất. Đây là một trong những lý

do đưa bệnh nhân đến khám. Lúc đầu chảy

máu rất kín đáo, tình cò bệnh nhân phát hiện

khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu

hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ

11

dính vào thỏi phân rắn. Vê sau mỗi khi đi cầu

phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành

giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần

đi cầu, đi lại nhiều và mỗi lần ngồi xổm máu

lại chảy, có khi máu chảy rất nhiều buộc bệnh

nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu từ búi trĩ

chảy ra đọng lại trong lòng trực tràng rồi sau

đó mới đi cầu ra nhiều máu cục.

- Sa búi trĩ: thường xảy ra trễ hơn sau

một thòi gian đi cầu có chảy máu, lúc đầu sau

mỗi khi đại tiện thấy có khôi nhỏ lồi ra ở lỗ

hậu môn, sau đó khôi đó tự tụt vào đưỢc.

Càng về sau khôi lồi ra đó to lên dần và

không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải

dùng tay nhét vào. Cuôl cùng khôi sa đó

thường xuyên nằm ngoài hậu môn.

Các triệu ch ứ n g khác: Búi trĩ có thể

hoàn toàn không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy

cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây

đau thực sự và thường xảy ra khi:

- Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ

xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắc mạch,

bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên

ghế, mà chỉ đặt một mông trên ghế.

- Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho

búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to, không thể

12

đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau.

- N út bậu môn: Tổn thương này làm bệnh

nhân rất đau (nhất là khi đi cầu), làm bệnh

nhân không dám đi cầu.

- Bệnh nhân có cổ áp-xe đi kèm, nằm

ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hô'

ngồi - trực tràng... cũng gây đau. Bệnh nhân

có chảy dịch nhầy ở hậu môn. Dịch nhầy này

có thể do sự bài tiết của niêm mạc ô'ng hậu

môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm

theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của

bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực

tràng... Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn

và quanh hậu môn do viêm da bỏi các chất

dịch nhầy. Triệu chứng xảy ra cũng có thể do

các bệnh lý ngoài da hay hậu quả của các toa

thuốic tại chỗ trong điều trị.

Triệu chứng thực thể:

Khi khám cho bệnh nhân, thầy thuốic có

thể thấy búi trĩ nằm ỏ ngoài hậu môn, da

xung quanh chỗ hậu môn phồng căng bóng, có

thể thấy màu xanh của các tĩnh mạch nổi.

Thầy thuốc có thể thấy búi trĩ sa ra khi bệnh

nhân rặn mạnh. Nếu trĩ sa độ 4 thì xung

quanh lỗ hậu môn có 1 vòng niêm mạc gồm

nhiều búi trĩ, to nhỏ không đều, giữa các búi

13

trĩ là các ngấn nông sâu khác nhau. Người ta

còn chú ý đến các dấu hiệu khác như viêm da

quanh hậu môn do sử dụng các thuốc bôi hay

toa dược gây phản ứng kích thích tại chỗ. Các

chất tiết quanh hậu môn (chất nhầy hay mủ)

mà nguyên nhân có thể do các bệnh lý khác

như CROHN, viêm đại tràng, lậu, giang mai...

Các bất thường da quanh hậu môn như chàm,

ung thư bạch huyết... Trong bệnh sa trực

tràng, bệnh nhân có thể bị sa niêm mạc ra

ngoài vòng tròn. Khi sò nắn vào các búi trĩ,

thầy thuôc thấy mềm, ấn xẹp và có khi tắc

mạch sò có cảm giác những cục cứng nhỏ như

hạt tấm, ấn rất đau.

Ngoài ra, để phát hiện bệnh trĩ, các thầy

thuôh còn áp dụng phương pháp thăm khám

và soi hậu môn, trực tràng.

Lẩm lân bệnh tr ĩ với các bệnh khác:

Do triệu chứng chính thường dẫn bệnh

nhân đến khám là chảy máu, sa trĩ và đau là

các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh

khác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám. Với

triệu chứng chảy máu có bệnh ung thư hậu

môn trực tràng cũng cho triệu chứng giốhg như

vậy, nếu bệnh nhân cứ cho là mình bị bệnh trĩ

không đi khám đến khi ung thư phát triển to

14

thì không còn khả năng điều trị được. Ngoài

ung thư, hậu môn trực tràng có bệnh cũng cho

dấu hiệu chảy máu như vậy là polype trực

tràng, đây là bệnh cần can thiệp cắt bỏ thì mói

hết bệnh chứ không thể điều trị bằng thuốc.

Búi trĩ sa ra ngoài thưòng lầm với sa trực

tràng, hai bệnh có cách điều trị khác nhau.

III. Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân bệnh trĩ đã đưỢc nói đến từ

rất lâu, trưóc cả thòi kỳ Phong kiến ở nước ta.

Ngưòi ta đã nêu rất nhiều nguyên nhân và

yếu tô" thuận lợi để bị bệnh trĩ như; yếu tô" di

truyền, có tính gia đình; có những rối loạt nhu

động ruột như táo bón, ỉa chảy, mót rặn..;

thay đổi nội tiết theo chu kỳ gồm trưốc chu kỳ

kinh nguyệt, mang thai sinh đẻ nhiều...; có

bệnh phổ biến làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa,

thoát vỊ bẹn, bệnh đường sinh dục, tiết niệu,

gan... hay tư thê" làm việc: đứng hay ngồi

nhiều, ít đi lại và vận động, thê" nhưng

nguyên nhân thực sự của bệnh vẫn chưa được

xác định rõ ràng và chắc chắn.

B ản ch ấ t của trĩ: là các đám rô"i mạch

máu trong ốhg hậu môn, khi máu không được

lưu thông, bị ứ đọng lại tĩnh mạch căng và

15

giãn dần, tuỳ từng mức độ gây nên nhiều hay

ít búi trĩ. Tĩnh mạch bị căng phồng đẩy niêm

mạc ô"ng trực tràng bị giãn theo, do thành

mạch mỏng cáng nên máu dễ bị thẩm thấu ra

ngoài và nhìn sẽ thấy niêm mạc sa xung

huyết và dễ vỡ. Lâu ngày mức độ giãn nặng

hơn và sa ra ngoài.

Có nhiều nguyên nhân và những yếu tô"

thuận lợi sinh ra bệnh, được tập trung vào 4

nhóm chính:

- N hóm bệnh lý đư ờ ng tiêu hóa: Hội

chứng lỵ, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn

tiêu hóa kéo dài, táo bón... khiến cho người

bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại

tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ.

+ Táo bón kinh niên: Những bệnh nhân

này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực

trong lòng ốhg hậu môn tăng lên gấp 10 lần.

Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ.

Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa

ra ngoài.

+ Hội chứng ly. Những bệnh nhân bị bệnh

lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại

tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ

bụng.

- S ự su y y ế u tổ ch ứ c n â n g đ ỡ tạ i chổ,

16

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!