Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bệnh béo phì và thực đơn phòng chữa trị
PREMIUM
Số trang
188
Kích thước
9.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
921

Bệnh béo phì và thực đơn phòng chữa trị

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

n M

THựCĐỊrM

PHÒNG CHÌTATR

.■

Tiì sách

YHỌC VẢ CHĂM SÓC

SỨC KHOẺ GIA ĐÌNH

BỆNH

BÉỌ

PHÌ

&

THựC ĐƠN

PHÒNG CHỮA TRỊ

HẢI MINH

BỆNH

BÉO

PHÌ

&

thỰc đ Ợn

PHÒNG CHỮA TRỊB

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ

Phần I

BỆNH LÝ BỆNH BÉO PHÌ

I. BỆNH BÉO PHỈ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa béo

phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không

bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân

đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là

tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng.

Thường thường một người trưởng thành khỏe

mạnh, dinh dưỡng hỢp lý, cân nặng của họ dao

động trong giới hạn nhâì định. "Cân nặng nên

có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30.

Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới thường dùng chỉ

số khôi cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận

định ■'ình trạng gầy béo.

Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn,

nặng nề, khó coi... còn có nguy cơ mắc nhiều

bệnh như rôì loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi

mật, đái tháo đường, xương khớp... và ung thư.

Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang

tăng lên với tốc độ báo động không những ở các

quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang

phát triển. Đây thật sự là môi đe dọa tiềm ẩn

trong tương lai.

Để có chỉ số" khố"! cơ thể (BMI), người ta dùng

công thức sau đây;

s

fS- ộ

B

Ã

z

t

B}ỉỉ = ir

ĩĩĩ^

Ịrh

<

a

ĩ

a

z

■0Ị

ĩ

z

Ũ

I

h

<

>

'ĩẩ

Q

•S

I

I<&3

w = Cân nặng (kg)

H = Chiều cao (m)

Chỉ sô' BMI bình thường nên có ở giới hạn

20-25, trên 25 là thừa cân và trên 30 là béo phì.

Đó là chỉ số dành cho người châu Âu và châu

Mỹ. Đô'i với người châu Á, BMI bình thường có

giới hạn từ 18.5-23.

Một điều cần chú ý nữa là vùng châ't mỡ tập

trung. Mỡ tập trung nhiều quanh vùng eo lưng

tạo nên dáng người "quả táo tàu" thường được

gọi là béo kiểu "trung tâm", kiểu phần trên hay

béo kiểu dáng đàn ông và mỡ tập trung ở phần

háng tạo nên vóc người "hình quả lê" hay còn

gọi là béo phần thâ'p hay kiểu dáng đàn bà. Vì

vậy bên cạnh theo dõi chỉ sô' BMI nên theo dõi

thêm tỷ sô' vòng bụng/vòng mông, khi tỉ sô' này

vượt quá 0,9 ở nam giới và 0,8 ở nữ giới thì các

nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái

đường đều tăng lên rõ rệt.

II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI BÉO PHÌ

Mọi người đều biết cơ thể giữ được cân nặng

ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng

lượng do thức ăn cung cấp và năng lượng tiêu

hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ

thể. Cân nặng cơ thể tăng lên có thể do chế độ

ăn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống

làm việc tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng.

Khi vào cơ thể, các châ't protein, lipid, gluxit

đều có thể chuyển thành châ't béo dự trữ. Vì vậy.

không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây

béo mà ăn quá thừa chât bột, đường, đồ ngọt

đều có thể gây béo. Tóm lại có thể chia nguyên

nhân và cơ chế sinh bệnh của béo phì như sau:

Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống

Năng lượng (calorie) đưa vào cơ thể qua thức

ăn thức uô"ng được hâp thu và được oxy hoá để

tạo thành nhiệt lượng. Năng lượng ăn quá nhu

cầu sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.

Chế độ ăn giàu chất béo (lipid) hoặc đậm độ

nhiệt độ cao có liên quan chặt chẽ với gia tăng

tỉ lệ béo phì. Các thức ăn giàu châd béo thường

ngon nên người ta ăn quá thừa mà không biết. Vì

vậy, khẩu phần nhiều mỡ, dù sô' lượng nhỏ cũng

có thể gây thừa calorie và tăng cân. Không chỉ

ăn nhiều mỡ, thịt mà ăn nhiều châ't bột, đường,

đồ ngọt đều có thể gây béo.

Việc thích ăn nhiều đường, ăn nhiều món

sào, rán, những thức ăn nhanh nấu sẵn và miễn

cưỡng ăn rau quả là một đặc trưng của trẻ béo

phì. Thói quen ăn nhiều vào bữa tôl cũng là một

điểm khác nhau giữa người béo và không béo.

Hoạt động thể lực kém

Cùng với yếu tô' ăn uô'ng, sự gia tăng tỉ lệ béo

phì đi song song với sự giảm hoạt động thể lực

trong một lô'i sống tĩnh tại hơn, thời gian dành

cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính,

nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn.

Kiểu sống tĩnh tại cũng giữ vai trò quan trọng

trong béo phì. Những người hoạt động thể lực

nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng, khi

họ thay đổi lôi sông, hoạt động nhưng vẫn giữ

s

?■Ị

e

í

2

ỊTĩ=

<

a

1

0

z

'Qĩ

ĩ

z

ũ

5

I

h

•<

>

ĩ

í

'Sm

I

I

m

thói quen ăn nhiều cho nên bị béo. Điều này giải

thích béo ở tuổi trung niên, hiện tượng béo phì

ở các vận động viên sau khi giải nghệ và công

nhân lao động chân tay có xu hướng béo phì khi

về hưu.

Yếu tố di truyền

Đáp ứng sinli nhiệt kém có thể do yếu tố di

truyền. Yếu tô" di truyền có vai trò nhâ"t định đôl

với những trẻ béo phì thường có cha mẹ béo,

tuy vậy nhìn trên đa sô" cộng đồng yếu tô" này

không lớn.

Yếu tố kỉnh tế xã hội

ở các nước đang phát triển, tỉ lệ người béo

phì ở tầng lớp nghèo thường thâ"p (thiếu ăn,

lao động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó

khăn) và béo phì thường được coi là một đặc

điểm của giàu có. ớ các nước đã phát triển khi

thiếu ăn không còn phổ biến nữa thì tỉ lệ béo phì

lại thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với ở

các tầng lớp trên.

ở nhiều nước, tỷ lệ người béo lên tới 30-40%,

nhâ't là ở độ tuổi trung niên và chô"ng béo phì trở

thành một mục tiêu sức khoẻ cộng đồng quan

trọng, ở Việt Nam, tỷ lệ người béo còn thâ"p

nhưng có khuynh hướng gia tăng nhanh, nhâ't là

ở các đô thị. Đó là điều cần được chú ý để có các

can thiệp kịp thời.

III. CÁC DẠNG BỆNH BÉO PHÌ - THEO ĐÔNG Y

Thể tỳ hư thấp trở

Mập béo, kèm theo vóc dáng lù đù, cảm giác

mỏi mệt, sức yếu, tiểu tiện lượng ít, ăn uô'ng

không ngon, vùng bụng có cảm giác trướng đầy,

rêu lưỡi mỏng, châì lưỡi đỏ nhạt. Thường gặp ở

người béo phì có mỡ trong máu.

Thể vị nhiệt thấp trở

Người béo, kèm chóng mặt, căng đầu, tứ chi

nặng nề, lười cử động, miệng khát, thích uông

nước, rêu lưỡi vàng mỏng, châT lưỡi đỏ. Thường

gặp ở người béo phì có mỡ trong m áu cao; cao

huyết áp.

Thể can uất khí trệ

Béo phì, ngực sườn đầy tức, nữ giới kinh nguyệt

không đều, thậm chí bế kinh, mâ"t ngủ mộng

nhiều, rêu lưỡi trắng hay mỏng, chất lưỡi đỏ sạm.

Thường gặp nhiều ở nữ giới tuổi trung niên.

Thể âm hư nội nhiệt

Béo phì, kèm hoa mắt, chóng mặt, đau đầu,

căng đầu, lưng gô'i ê mỏi, số"! nhẹ, rêu lưỡi mỏng,

lưỡi thon đỏ. Thường gặp ở người béo phì có

bệnh tiểu đường.

Thể tỳ thận lưỡng hư (tỳ thận dường hư)

Béo ú, kèm mỏi mệt sức yếu, lưng gôi ê mỏi,

nam giới liệt dương, nữ giới lãnh cảm, rêu lưỡi

trắng, châd lưỡi đỏ nhạt. Thường gặp nhiều ở

nam giới.

IV. TÁC HẠI VÀ NGUY cố CỦA BỆNH BÉO PHÌ

Béo phì không tốt đối với sức khoẻ, người

càng béo các nguy cơ càng nhiều. Trước hết,

người béo phì dễ mắc các bệnh tăng huyết áp,

bệnh tim mạch do mạch vành, đái đường hay bị

các rôì loại dạ dày, ruột, sỏi mật.

B

<?■ộ

s

'V

í

z

t

10

ũ:

h

<

a

ĩ

u

Qz

-□Ị

ĩ

z

D

ũ

u

S-I

í=

■<

>

ĩ

a

0

•ỈĨJ

m

I

'iD￾m

- Mất thoải mái trong cuộc sống

- Người béo phì thường có cảm giác khó chịu

về mùa hè do lớp mỡ dày như một hệ thông

cách nhiệt. Người béo phì cũng thường xuyên

cảm thấy mệt mỏi chung toàn thân, hay nhức

đầu, tê buốt ở hai chân làm cho cuộc sông thiếu

thoải mái.

- Giảm hiệu suất lao động

Người béo phì làm việc chóng mệt nhât là ở

môi trường nóng. Mặt khác do khôi lượng cư thể

quá nặng nề nên để hoàn thành một động tác,

một công việc trong lao động, người béo phì mât

nhiều thì giờ hơn và mâd nhiều công sức hơn.

Hậu quả là hiệu suất lao động giảm rõ rệt hơn

so với người thường.

- Kém lanh lợi

Người bóo phì thường phản ứng chậm chạp

hơn người bình thường trong sinh hoạt cũng như

trong lao động. Hậu quả là rât dễ bị tai nạn xe

cộ cũng như tai nạn lao động.

Những nguy cd điển hình ỏ người béo phì

Tỷ lệ bệnh tật cao: Béo phì là một trong các yếu

tố nguy cơ chúìh của các bệnh mãn tứìh không lây

như bệnh mạch vành, đái đường không phụ thuộc

insulin, sỏi mật. ớ phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ

ung thư túi mật, ung thư vú và tử cung tăng lên ở

những người béo phì, còn ở nam giới béo phì, bệrửì

ung thư thận và tuyến tiền liệt hay gặp hơn.

Tỷ lệ tử vong cũng cao hơn: nhâd là trong các

bệnh kể trên.

Thừa cân và béo phì còn làm giảm vẻ đẹp của

mọi người.

11

PHẦN II

PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA

VÀ ĐIỂU TRỊ BỆNH BÉO PHÌ

I. CÁC NGUYÊN TẮC CẦN THIẾT ĐỂ TRÁNH BÉO PHÌ

Thực hiện một chế độ ăn uô"ng hỢp lý và hoạt

động thể lực đúng mức để duy trì cân bằng ổn

định ở người trưởng thành, đó là nguyên tắc cần

thiết để tránh béo phì. Các biện pháp cụ thể là:

- Chế độ ăn năng lượng (calorie) thấp, cân

đôi, ít đói, ít đường, đủ đạm, vitamin, nhiều

rau quả.

- Luyện tập ở môi trường thoáng.

- Xây dựng nếp sông năng động, tăng cường

hoạt động thể lực.

- Chế độ ăn cho người béo phì

- Giảm năng lượng của khẩu phần ăn từng

bước một, mỗi tuần giảm khoảng 300 kcal so với

khẩu phần ăn trước đó cho đến khi đạt năng

lượng tưcfng ứng đến mức BMI.

BMI từ 25-29,9 thì năng lượng đưa vào một

ngày là 1500 kcal.

BMI từ 30-34,9 thì năng lượng đưa vào một

ngày là 1200 kcal.

BMI từ 35-39,9 thì năng lượng đưa vào một

ngày là 1000 kcal.

e

o

B

z

12

ỊTh

ĩ

Ũ

z

I

ĩ

z

D

Q

ũ

3-í

í=

-<

>

'ĩĩ

'2m

I

I

<LŨ￾ra

BMI là 40 thì năng lượng đưa vào một ngày

là 800 kcal.

Trong đó tỉ lệ năng lượng giữa các chất là

15-16% protein, 12-13% lipid^ 71-72% glucid.

- Ăn ít châd béo, bột.

- Đủ châd đạm, vitamin, muối khoáng, cần bổ

sung viên đa vitamin và vi lượng tổng hỢp.

- Tăng cường rau và hoa quả.

- Tạo thói quen ăn uông theo đúng chế độ.

II. NÊN VÀ KHÔNG NÊN KHI MUỐN GIẢM CÂN

Tăng cân, béo phì là "vân nạn" của khá nhiều

người ở mọi lứa tuổi trong cuộc sông đầy đủ

của chúng ta hiện nay. Và mặt trái của nó là

ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bởi những nguy

cơ bệnh: tim mạch, tiểu đường, huyết áp... Làm

sao để "trút bỏ" được những kilôgam mỡ thừa

"nguy hiểm" kia, chúng tôi xin đưa ra những lời

khuyên dành cho bạn muôn giảm cân hiệu quả.

^ NÊN

Ghi nhật ký ăn uống

Hãy ghi lại tất cả những gì mà bạn đã ăn

uống vào sổ; ngày, giờ, món ăn/uông, sô" lượng,

lý do ăn. Bạn sẽ nhận ra những thói quen không

tôd mà từ trước đến giờ mình không để ý (ăn

vặt, ăn quá nhiều, ăn không phải vì đói...) để

dần dần thay đổi thói quen.

Đọc nhãn hiệu thực phẩm

Tạo thói quen đọc nhãn hiệu bao bì để chọn

lựa thực phẩm phù hỢp (không hoặc ít béo,

không đường, ít cholesterol).

13

Nên ăn rau củ, trái cây, thức ăn hấp, luộc, ngũ cốc

còn nguyên vỏ, uống nhiểu nưóc

Sử dụng các loại sản phẩm dinh dưỡng đặc

biệt hỗ trỢ giảm cân hiệu quả với các dưỡng

chất như: CLA giúp tăng chuyển hóa mỡ tại các

tế bào, giảm tỉ lệ mỡ thừa; Isomaltulose giúp

duy trì cảm giác no lâu, hạn chế sự thèm ăn;

vitamine và khoáng châd cung câ"p các dưỡng

chât thiết yếu cho cơ thể luôn khỏe m ạnh trong

giai đoạn giảm cân.

Theo dõi cân nặng

Theo dối cân nặng mỗi tuần một lần trên

cùng một cái cân vào buổi sáng sớm sau khi vệ

sinh cá nhân và chưa ăn sáng, sẽ giúp các bạn

phát hiện sớm chiều hướng tăng cân hoặc tôc độ

giảm cân để điều chỉnh kịp thời.

Bữa ăn giàu protein giúp người thừa cân đốt bỏ

mỡ thừa

Những người thừa cân và béo phì có thể loại

bỏ nhiều mỡ hơn bằng cách ăn những khẩu phần

giàu protein, theo một nghiên cứu mới đây.

Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh

những người thừa cân có khả năng "áốt" mỡ

không hiệu quả bằng những người bình thường.

Trong nghiên cứu mới, một nhóm tác giả ở Uc

đã đánh giá thử liệu hàm lượng protein trong

bữa ăn làm tăng khả năng đôT mỡ hay không.

Họ nhận thây những người đàn ông và phụ nữ

thừa cân đôì nhiều mỡ sau bữa ăn hcm khi họ

dùng bữa sáng và bữa trưa có nhiều protein hơn.

Có vẻ rứiư tăng hàm lượng protein giúp cải thiện

khả năng đốt mỡ ở những người này.

B

<?•e

s

z

■<£

14

ỊTh

<

a

ĩ

ũ

0

2

•ũỊ

í

2

s

I

h

<

>

ĩ

ũ!

Ọ. •3

I

Iữ￾Những người thừa cân sau khi ăn khẩu phần

giàu protein có khả năng đốt mỡ còn hiệu quả

hơn những người bình thường. Các nghiên cứu

trước cho rằng ăn nhiều protein giúp người ta

giảm cân dễ dàng một phần là do protein ức chế

cảm giác thèm ăn tốt hơn mỡ hay carbohydrate.

Nghiên cứu mới không được thiết kế để tìm hiểu

khả năng giảm cân của protein. Do đó, đôd mỡ

hiệu quả hơn không hẳn là giảm cân khi dùng

protein trong thời gian dài. c ầ n phải tiến hành

các nghiên cứu tiếp theo để trả lời câu hỏi này.

Có 18 người tình nguyện tham gia nghiên cứu:

6 người có trọng lượng bình thường, 6 người thừa

cân và 4 bị béo phì với độ tuổi trung bình là

40. Những người này được đánh giá sự trao đổi

châd trong 3 ngày riêng biệt, ớ ngày thứ nhất, họ

được cho ăn các bữa ăn "đối chứng" chứa 58%

carbohydrate và 14% protein. Vào hai ngày còn lại

khẩu phần ăn có tỉ lệ dinh dưỡng cân bằng: 1/3

năng lượng từ protein và 1/3 từ carbohydrate.

Trong 8 giờ sau khi ăn bữa "đố’i chứng", nhóm

nghiên cứu nhận thấy những người thừa cân và

béo phì đốt ít mỡ hơn những người khác. Khoảng

cách này được thu hẹp khi họ được dùng bữa có

tỉ lệ protein cao. Khẩu phần ăn giàu protein bao

gồm sữa ít béo, thịt nạc, trứng cùng với bánh mì

và rau quả. Nói chung, mọi người nên giảm bớt

thịt muối và bơ, tăng cá, thịt gia cầm, sữa ít béo

và đậu trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Ản sáng càng nhiều, càng dễ giảm cân

Bữa sáng từ lâu vẫn được tôn vinh là bữa

quan trọng nhất trong ngày, đặc biệt cho những

ai đang muôn giảm béo. Nay các nhà khoa học

• còn chứng minh bữa sáng càng lớn thì giảm cân

càng nhiều.

Nghiên cứu mới cho thây những phụ nữ ăn

một nửa lượng calo trong ngày vào bữa sáng thì sẽ

giảm được rìhiều cân hơn so với những ai chỉ ăn

một lượng nhỏ. Họ cũng ít bị tăng cân trở lại hơn.

Nguyên nhân là do ăn một bữa đầy đủ protein

và carbohydrate sẽ giảm sự thèm muôn đồ ngọt

hoặc các món ăn nhiều tinh bột, cũng như thúc

đẩy sự trao đổi chất.

Các nhà nghiên cứu tại bệnh viện Clinicas ở

Caracas, Venezuela, đã tìm hiểu thói quen ăn sáng

ảnh hưởng tới cân nặng của 100 phụ nữ béo phì

như thế nào. Tất cả đều được ăn chế độ ít calo và ít

carbohydrate. Tuy nhiên một nửa được ăn bữa sáng

lớn, chiếm gần một nửa lượng calo trong ngày. Nửa

còn lại ăn sáng ít.

Khi đi được nửa chặng nghiên cứu (4 tháng),

những phụ nữ ăn bữa sáng nhỏ giảm trung bình

12kg, nhiều hơn nhóm còn lại 2,2kg. Nhưng kết

quả không chỉ dừng ở đó. Sau 8 tháng, những

người ăn sáng ít lại tăng trung bình 8kg, trong khi

người ăn bữa sáng lớn tiếp tục giảm cân và mất

đi thêm 7,5kg.

Đến cuôì nghiên cứu, những ai ăn nhiều trong

bữa sáng giảm hơn 21% tổng số cân nặng, so với

chỉ 4,5% ở những phụ nữ khác. Những người ăn

nhiều cũng cho biết họ cảm thây ít đói hơn, đặc

biệt trước bữa trưa và ít thèm đồ ngọt hơn.

Nhà nghiên cứu D aniela. Jakubowicz cho

biết những chế độ ăn chỉ đơn thuần hạn chế

15

c

e

'i

£

z

í

16

p:h

ĩ

-□ĩ

ĩ

z

ũ

ã

h

-<

>

'ĩí

•ilJ

I

ĩ. <íũ￾carbohydrate không đera lại hiệu quả bởi nó

không làm giảm thèm muôh những đồ ăn giàu

calo. Ngoài ra, bỏ bữa sáng khiến cơ thể thiếu

chất và dẫn đến tích trữ nhiều hơn vào bữa trưa

và bữa tối. Ăn một nửa lượng calo trong ngày

trong bữa sáng còn giúp cơ thể có thời gian để

tiêu hóa thức ăn hiệu quả.

Tăng cường vận động

Những người càng béo phì thì họ lại càng

chậm chạp và lười vận động. Chính trọng lượng

quá khổ của mình mà họ cảm thây vô cùng mệt

mỏi khi vận động. Do đó, càng ngày họ lại càng

béo phì hơn. Hãy cố gắng tăng cường vận động

đến mức tôi đa có thể thực hiện, c ầ n chuyên cần

thực hiện thường xuyên, mỗi ngày dành ra từ

nửa tiếng đến một tiếng để tập thể dục.

Tăng cường tập luyện với bất cứ môn thể thao

nào mà bạn thích.

Đi bộ là hình thức vận động dễ thực hiện

nhất. Mỗi ngày nên chạy bộ chậm hoặc đi bộ

nhanh khoảng 60 phút.

Đi bộ phải đúng phương pháp: Nên đi bộ

bằng chân không, ớ lòng bàn chân có các khu

phản xạ định vị các cơ quan nội tạng của cơ

thể. Khi đi, đâT, đá, sỏi ân vào các khu phản xạ,

mang tính xoa bóp tự nhiên, kích thích làm hưng

phân nội tạng. Tập trung tư tưởng theo dõi bước

chân, đi khoan thai, thoải mái. Hít vào, thở ra

các bước chân đều nhau. Cứ giữ đều nhịp hơi

thở với bước chân đi, không nhanh, không chậm

từ đầu đến hết buổi tập.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!