Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt Nam giai đoạn 2002 - 2014 - Đặc điểm và các hàm ý về mặt chính sách
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1576

Bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt Nam giai đoạn 2002 - 2014 - Đặc điểm và các hàm ý về mặt chính sách

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------

NGUYỄN NGỌC HOÀNG LAN

BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG CHI TIÊU

CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở CẤP VÙNG

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014:

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀM Ý VỀ MẶT CHÍNH SÁCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------

NGUYỄN NGỌC HOÀNG LAN

BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG CHI TIÊU

CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở CẤP VÙNG

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014:

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀM Ý VỀ MẶT CHÍNH SÁCH

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. LÊ HỒ PHONG LINH

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng

Việt Nam giai đoạn 2002-2014: Đặc điểm và các hàm ý về mặt chính sách” là bài

nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong

luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2018

Người cam đoan

Nguyễn Ngọc Hoàng Lan

ii

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người luôn bên cạnh,

quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt khóa học.

Thứ hai, tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn của tôi - Tiến

sĩ Lê Hồ Phong Linh. Cô đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên tôi rất nhiều

trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Thứ ba, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn Nguyễn Ngọc Anh Trúc –

người đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong khoảng thời gian đầu còn nhiều khó

khăn và bỡ ngỡ. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Kim Phước

và những thầy cô, anh chị, bạn bè không tiện nêu tên - những người đã nhiệt tình hỗ

trợ tôi và cho tôi những lời khuyên quý giá trong quá trình thực hiện luận văn. Dù là

những hỗ trợ lớn hay nhỏ tôi cũng xin ghi nhớ và tri ân.

Thứ tư, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ quan nơi tôi đang công tác,

đến anh, chị, em đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học

trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt tri thức

cho tôi trong suốt khoá học.

Kính chúc người thân, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp của tôi sức khoẻ, an vui

và thành đạt !

Nguyễn Ngọc Hoàng Lan

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Bất bình đẳng đã và đang gây ảnh hưởng tiêu cực đối với sự tăng trưởng và phát

triển của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt

Nam. Nếu không có những giải pháp phù hợp và hiệu quả, bất bình đẳng sẽ là một

thách thức lớn để duy trì sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội trong tương lai. Việc

nghiên cứu đặc điểm và xu hướng của bất bình đẳng là hết sức cần thiết để các nhà

hoạch định chính sách có được những thông tin toàn diện hơn về vấn đề này. Đề tài

“Bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt Nam giai đoạn

2002-2014: Đặc điểm và các hàm ý về mặt chính sách” ra đời nhằm giải quyết vấn

đề cấp thiết đó.

Khác với cách nghiên cứu truyền thống là sử dụng thu nhập để đánh giá mức độ

bất bình đẳng, đề tài đã sử dụng chi tiêu để tiếp cận và phân tích về vấn đề này.

Nghiên cứu bất bình đẳng chi tiêu là một hướng nghiên cứu hữu ích hơn bất bình

đẳng thu nhập trong việc đề xuất những chính sách phúc lợi xã hội. Bằng nhiều cách

thức khác nhau, đề tài phác họa nên một bức tranh tổng thể về đặc điểm, mức độ, xu

hướng của bất bình đẳng chi tiêu ở hộ gia đình cấp vùng Việt Nam.

Phương pháp phân tách hệ số Gini được sử dụng để xác định mức độ đóng góp

của các yếu tố nội nhóm và ngoại nhóm vào bất bình đẳng chi tiêu giữa các vùng.

Phương pháp xác định các dạng hình thể bất bình đẳng cũng cho thấy được mức độ

nghiêm trọng và sự thay đổi của các hình thể theo thời gian. Việc xác định các hình

thể bất bình đẳng của từng nhóm chi cũng là một điểm thú vị của đề tài khi sử dụng

chi tiêu để tính toán thay vì thu nhập.

Trên cơ sở những phân tích ấy, đề tài biện luận và rút ra các hàm ý về mặt chính

sách. Từ đó, nghiên cứu kỳ vọng sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích để những người

quan tâm có thể tìm ra những giải pháp phù hợp, góp phần hạn chế những tác động

tiêu cực từ bất bình đẳng.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................................................ iii

MỤC LỤC .................................................................................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. vii

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ...................................................................................... viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................... 1

1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................ 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 3

1.5 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................................. 4

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................................ 4

1.7 Kết cấu luận văn..................................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 7

2.1 Tổng quan về bất bình đẳng................................................................................................ 7

2.1.1 Khái niệm về bất bình đẳng.........................................................................7

2.1.2 Các dạng bất bình đẳng ...............................................................................8

2.1.3 Lý do bất bình đẳng quan trọng ..................................................................8

2.2 Bất bình đẳng chi tiêu .........................................................................................10

2.2.1 Khái niệm chi tiêu .....................................................................................10

2.2.2 Khái niệm bất bình đẳng chi tiêu ..............................................................12

2.3 Đo lường bất bình đẳng.......................................................................................13

2.3.1 Đường cong Lorenz...................................................................................13

2.3.2 Hệ số Gini..................................................................................................14

2.3.3 Gini phân tách (Gini decompose)..............................................................15

2.3.4 Hệ số Theil ................................................................................................18

2.3.5 Tiêu chuẩn 40% của Ngân hàng thế giới ..................................................18

v

2.3.6 Tỷ lệ Q5/Q1...............................................................................................18

2.4 Các hình thể bất bình đẳng và mức độ nghiêm trọng .........................................19

2.4.1 Cách xác định hình thể bất bình đẳng .......................................................19

2.4.2 Mức độ nghiêm trọng của các hình thể bất bình đẳng ..............................21

2.5 Các nghiên cứu trước.......................................................................................................... 22

2.5.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài....................................................................22

2.5.2 Các nghiên cứu ở trong nước ....................................................................24

Tóm tắt chương 2........................................................................................................................ 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 28

3.1 Dữ liệu nghiên cứu..............................................................................................28

3.2 Khung phân tích ..................................................................................................29

3.3 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................30

3.3.1 Phân tách hệ số Gini chi tiêu.....................................................................31

3.3.2 Hình thể bất bình đẳng chi tiêu .................................................................31

3.4 Các giả thuyết của nghiên cứu ............................................................................33

Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................33

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 34

4.1 Xu hướng, mức độ bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt

Nam giai đoạn 2002 – 2014 ......................................................................................34

4.2 Mức độ tác động của các yếu tố nội nhóm và ngoại nhóm đến bất bình đẳng chi

tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt Nam giai đoạn 2002 – 2014...........................37

4.2.1 Phân tách hệ số Gini cả nước cấp độ vùng................................................37

4.2.2 Phân tách hệ số Gini các vùng ..................................................................39

4.3 Hình thể bất bình đẳng trong chi tiêu của hộ gia đình ở cấp vùng Việt Nam giai

đoạn 2002 – 2014 ......................................................................................................44

4.3.1 Nhận dạng các hình thể .............................................................................44

4.3.2 Mức độ nghiêm trọng của các hình thể biểu diễn bằng dạng bản đồ trực

quan ....................................................................................................................47

4.4 Đặc điểm chi tiêu của các vùng...........................................................................49

4.4.1 Phân tích nhóm chi ăn uống và chi ngoài ăn uống....................................49

4.4.2 Phân tích nhóm chi giáo dục của các vùng ...............................................51

4.4.3 Phân tích nhóm chi y tế của các vùng .......................................................53

vi

4.4.4 Tổng hợp kết quả bất bình đẳng trong nhóm chi giáo dục và chi y tế của

các vùng..............................................................................................................55

Tóm tắt chương 4 ......................................................................................................56

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH............................................. 57

5.1 Kết luận ...............................................................................................................57

5.2 Hàm ý chính sách ................................................................................................58

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp......................................................................60

LỜI KẾT...................................................................................................................................... 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 62

PHỤ LỤC .................................................................................................................................... 66

PHỤ LỤC A: KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH................................................................... 67

PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU VÀ BẢNG BIỂU.......................................................................... 72

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trước ...................................................................26

Bảng 3.1 : Mô tả thông tin dữ liệu chi tiêu ...............................................................28

Bảng 4.1: Hệ số Gini chi tiêu của cả nước và các vùng từ năm 2002 - 2014 ...........35

Bảng 4.2: Kết quả phân giải hệ số Gini cả nước cấp độ vùng qua các năm từ 2002

đến 2014 ....................................................................................................................37

Bảng 4.3: Tỷ trọng của từng thành phần trong Gini tổng quát (%)..........................39

Bảng 4.4: Kết quả phân tách hệ số Gini chi tiêu các vùng từ năm 2002 – 2014 ......40

Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả so sánh mức độ bất bình đẳng chi tiêu của các vùng từ

2002 - 2014 ...............................................................................................................43

Bảng 4.6: Kết quả hình thể bất bình đẳng và mức độ nghiêm trọng của các vùng giai

đoạn 2002 – 2014 ......................................................................................................44

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả so sánh mức độ bất bình đẳng chi giáo dục của các

vùng qua các năm 2004 - 2014 .................................................................................51

Bảng 4.8: Hình thể bất bình đẳng nhóm chi giáo dục của các vùng giai đoạn 2004-

2014...........................................................................................................................52

Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả so sánh mức độ bất bình đẳng chi y tế của các vùng giai

đoạn 2010 - 2014.......................................................................................................54

Bảng 4.10: Hình thể bất bình đẳng nhóm chi y tế của các vùng giai đoạn 2010-2014

...................................................................................................................................54

Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả bất bình đẳng trong nhóm chi giáo dục và chi y tế của

các vùng giai đoạn 2004 - 2014 ................................................................................55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!