Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Báo cáo môi trường mô hình sản xuất sạch hơn trong nhà máy đường lam sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Phương pháp giải quyết về mặt môi trường của Nhà máy đường Lam
Sơn
Các ký hiệu viết tắt
BOD, BOB5 Nhu cầu ôxy sinh hoá
COD Nhu cầu ôxy hoá học
DO Ôxy hoà tan trong nước
TS Tổng chất sắt
SS Chất rắn lơ lửng
BX Nồng độ phần trăm chất khí trong dung dịch
t
0 Nhiệt độ
DE Độ tinh khiết của đường dịch hoá
CCS Trữ đường
AP Độ tinh khiết biểu kiến của mía: Tỉ lệ giữa lượng
đường Saccaroza
Nm3 Thể tích 1m3
thể hiện ở đầu tiêu chuẩn
Q Lưu lượng
CC cm3
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TMN Tấn mía/ngày
TAGS Thức ăn gia sóc
VSCN Vệ sinh công nghiệp
Lời nói đầu
Công ty đường Lam Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá đã trải qua 20 năm hoạt
động. Qua 20 năm hoạt động công ty đã có nhiều cơ sở sản xuất các mặt hàng
khác nhau, trong đó có Nhà máy đường Lam Sơn-một trong những nhà máy sản
xuất đường lớn nhất khu vực miền Trung.
Năm 1997, nhà máy mở rộng quy mô sản xuất, năng suất từ 2000 TMN lên
6000 TMN. Việc mở rộng quy mô sản xuất là một bước tiến quan trọng thể hiện
sự lớn mạnh của nhà máy, nhưng bên cạnh nó là một áp lực không nhỏ về mặt
môi trường cần phải được giải quyết. Trước yêu cầu này, nhà máy đứng trước
nhiều lựa chọn về công nghệ cũng như quản lý nhằm đạt được sự tối ưu trong
hiệu quả cả về lợi Ých của nhà máy lẫn lợi Ých xã hội.
Là mét sinh viên khao kinh tế quản lý môi trường và Đô thị trường Đại học
KTQD Hà Nội, với mục đích tập sự, tiếp cận các mô hình quản lý môi trường và
được sự giúp đỡ củ Phòng quản lý môi trường thuộc Sở khoa học công nghệ và
môi trường Thanh Hoá, cùng sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Duy HồngGiảng viên khoa kinh tế quản lý môi trường và đô thị, em đã đề xuất và trình mô
hình “sản xuất sạch hơn” trong Nhà máy đường Lam Sơn. Đây là một báo cáo
thực tập nên dẫu sao cũng còn nhiều hạn chế, nội dung mới mang tính tập sự,
còn sơ sài chưa đầy đủ về nội dung và yêu cầu của một công trình khoa học thực
sự.
Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý môi trường-Sở KHCN tỉnh Thanh
Hoá cùng khoa kinh tế quản lý môi trường và đô thị đã giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo này.
Hà Nội Tháng 5/2002
Chương I Mô tả sơ lược về quá trình hoạt động của Nhà máy đường
Lam Sơn
1.1 Quá trình phát triển và quy mô sản xuất
Nhà máy đường Lam Sơn bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1982. Công
suất thiết kế ban đầu là 1500 TMN, dây chuyền máy và thiết bị nhập của Pháp,
chuyên sản xuất đường vàng, còn gọi là đường thô. Nhà máy được đưa vào hoạt
động sản xuất từ vụ Ðp 1987-1988. Từ 1993-1995 bằng nguồn vốn tự có, vốn
vay, nhà máy đã đầu tư mở rộng công suất lên 2000 TMN. Trong thời gian này
nhà máy đã tự trang bị thêm một số máy móc nhập của nước ngoài như: máy Ðp
và tua lin Ên Độ, máy lọc thùng quay chân không Trung Quốc và máy móc chế
tạo trong nước để nâng cấp chất lượng sản phẩm, đưa dây chuyền sản xuất
đường trắng vào hoạt động. Nhờ vậy vụ Ðp 1995-1996 đã thu mua 320.000 tấn
mía cây trong vùng trồng mía nguyên liệu của 4 nông trường quốc doanh: Sao
Vàng, Sông Âm, Lam Sơn, Thống Nhất và của nông dân 5 huyện: Thọ Xuân,
Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thiệu Yên, Thường Xuân với giá 240-250 đồng/kg.
Năm 1996, nhà máy lắp đặt máy kiểm tra trữ đường của mía nguyên liệu tự
động hoá khâu cân và kiểm tra nguyên liệu.
Sản lượng đường vụ 1995-1996 là 32.000 tấn đường (22.000 tấn đường
kính trắng đạt 100% công suất thiết kế, tăng hơn 1.5 lần so với vụ 1994-1995 và
tăng gấp 100 lần so với vụ Ðp đầu tiên).
Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các sản phẩm phụ:
- Cồn rượu từ mật rỏ với năng suất 6000 lít/ngày
- Bia hơi: 1400 lít/ngày
- Siroglucôza (nha): 3 tấn/ngày
Từ năm 1996, nhà máy tiến hành mở rộng thêm quy mô sản xuất. Nhà máy
đã đầu tư xây dựng phân xưởng chế biến đường công suất 4000 TMN, đến tháng
3/1998 đã hoàn thành và đi vào hoạt động nâng tổng công suất của nhà máy lên
6000 TMN.
Năng lực sản xuất của Công ty sẽ không chỉ tăng về công nghệ chế biến
mía đường mà các loại hình công nghệ khác như sản xuất cồn, bia, nha trong
nhà máy và bánh kẹo, phân bón... trong các xí nghiệp khác thuộc Công ty.
1.2 Giới thiệu dây chuyền công nghệ của nhà máy
1.2.1. Giới thiệu hệ thống tổ chức và sản xuất của nhà máy
1.2.1.1 Tổ chức của nhà máy: Nhà máy đường gồm nhiều phân xưởng trực
thuộc Công ty đường Lam Sơn.
Các phân xưởng hoạt động tại địa bàn của nhà máy gồm có:
- Phân xưởng sản xuất đường mía công suất 6000 TMN
- Phân xưởng sản xuất: cồn, bia, nha
- Phân xưởng cơ điện.
- Trạm cơ giới dịch vụ nguyên liệu
Sơ đồ quản lý của công ty nêu trong hình (2.1)
1.2.1.2 Tương quan giữa nguyên liệu chính, sản phẩm và phế thải của nhà
máy
Hình 2.2: Sơ đồ quan hệ giữa nguyên liệu chính với sản phẩm và phế thải
của nhà máy.
Hình 2.1 Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí nhân lực
MÝa
c©y
NÊm
men
ho¸
Tinh bét
s¨n phÕ
phÈm
enzim.
Than ho¹t
tÝnh
Malt,
g¹o
nÊm
men
S¶n
xuÊt ®-
êng
S¶n
xuÊt
cån
S¶n
xuÊt
nha
S¶n
xuÊt
cån
§êng c¸c lo¹i
Bïn läc
B· mÝa
MËt rØ
B¸n vµ s¶n xuÊt
b¸nh kÑo
Ph©n bãn
Nhiªn liÖu
S¶n xuÊt ch×
Cån
DÇu fuzel
CO2
B· hµm
Nha
B· läc I
B· läc II
Bia h¬i
B· malt
B· hoa
X¸c men d
B¸n
Th¶i
B¸n
Th¶i
s¶n xuÊt b¸nh kÑo
Thøc ¨n gia sóc
(TAGS)
Th¸i
B¸n
TAGS
Th¸i
TAGS
Gi¸m ®èc c«ng
ty
PG§
Nguyªn
PG§
C¬ ®iÖn
PG§
C«ng
PG§
S¶n xuÊt
Phßng hµnh
chÝnh vµ
Phßng tæ
chøc
lao ®éng
Phßng nguyªn
liÖu
§oµn vËn t¶i
Ph©n xëng
c¬ ®iÖn
Tr¹m c¬ giíi
dÞch vô
nguyªn liÖu
Chu trình chế biến nguyên liệu mía khép kín trong nhà máy
Phßng kÕ
ho¹ch
Phßng cung
tiªu
Phßng kÕ to¸n
Phßng kü
thuËt
Phßng KCS
Ban XD c¬
b¶n
C¸c v¨n phßng
®¹i diÖn
Ban an toµn
lao ®éng vµ
VSMT
Phßng b¶o vÖ
XN b¸nh kÑo
§INH H¦¥NG
XN, cån, bia,
nha
XÝ nghiÖp
ph©n bãn
tæng hîp sinh
§éi XDCB
§éi VSMT
Trung t©m
nghiªn cøu
gièng mÝa
B· mÝa H¬i §iÖn
MÝa c©y
§êng