Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Báo cáo hóa sinh thực hành(Hỗ trợ tải tài liệu 123doc có thu cước liên hệ: hotline/Zalo: 0587 998
MIỄN PHÍ
Số trang
29
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
716

Báo cáo hóa sinh thực hành(Hỗ trợ tải tài liệu 123doc có thu cước liên hệ: hotline/Zalo: 0587 998

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Thực hành Hóa Sinh Lớp K14S1_Nhóm 2_tổ 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: PROTEIN......................................................................................................................................2

BÀI 1: PHẢN ỨNG BIURE.........................................................................................................................2

BÀI 2: KẾT TỦA THUẬN NGHỊCH BẰNG MUỐI TRUNG TÍNH........................................................4

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP SORENSEN.........................................................................................................6

(PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẠM FORMOL)....................................................................................................6

BÀI 4: ĐỊNH LƯỢNGPROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL.................................................7

(GIẢNG TRÊN MÔ HÌNH)...............................................................................................................................7

CHƯƠNG II: ENZYME.....................................................................................................................................9

BÀI 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME..........................................9

BÀI 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT HOẠT HÓA VÀ KÌM HÃM ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA

ENZYME...................................................................................................................................................10

BÀI 3: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ α -AMYLASE THEO PHƯƠNG PHÁP WOHLGEMUTH..................11

CHƯƠNG III: GLUCIDE.................................................................................................................................13

BÀI 1: PHẢN ỨNG VỚI THUỐC THỬ FEHLING.................................................................................13

BÀI 2: PHẢN ỨNG SELIWANOFF.........................................................................................................15

BÀI 3: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ KẾ...................................17

CHƯƠNG IV: VITAMIN.................................................................................................................................19

BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH VITAMIN A................................................................................19

BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH VITAMIN C.................................................................................20

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C............................................................................21

BÀI 1: SỰ NHŨ TƯƠNG HÓA LIPIDE...................................................................................................23

BÀI 2: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA....................................................................................................24

BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ IOD CỦA CHẤT BÉO................................................................................25

BÀI 4: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACIDE CỦA CHẤT BÉO...........................................................................27

BÀI 5: XÁC ĐỊNH LIPIT TỔNG SỐ........................................................................................................28

(GIẢNG TRÊN MÔ HÌNH).............................................................................................................................28

- 2010 - 1

Thực hành Hóa Sinh Lớp K14S1_Nhóm 2_tổ 5

Chương I: PROTEIN

Bài 1: PHẢN ỨNG BIURE

I) Nguyên tắc:

− Đây là phản ứng đặc trưng của liên kết peptide (CO-NH-)

− Trong môi trường kiềm, các hợp chất có chứa từ hai liên kết peptide trở lên có

thể phản ứng với CuSO4 tạo thành phức chất màu xanh tím, tím, tím đỏ hay đỏ.

− Cường độ màu thay đổi tùy thuộc vào độ dài mạch peptide

− Phản ứng này thường thường đượcứng dụng để định lượng protein

II) Nguyên liệu và hóa chất:

− Dung dịch lòng trắng trứng 1%

− Ure tinh thể

− Dung dịch NaOH 10%

− Dung dịch CuSO4 1%

III) Cách tiến hành & kết quả:

Điều chế biure: cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể urê, đung trên ngọn lửa yếu.

Lúc đầu urê nóng chảy, đến khi bắt đầu cứng lại thì ngừng đun. Quá trình này tạo ra

biure, acide cianuric và amoniac

Dùng 2 ống nghiệm:

Ống nghiệm Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml dd NaOH 10% và

1-2 giọt CuSO4 1%

Ống 1 (Đựng biure) Dung dịch tím đỏ

Ống 2 (3ml dd lòng trắng

trứng 1%)

Dung dịch màu tím

Chú ý không cho quá nhiều CuSO4 vì màu xanh của Cu(OH)2 được tạo thành

 Giải thích:

- 2010 - 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!