Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bằng kỹ thuật Bootstrap phân tích xác suất thời gian thi công cầu đường bộ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 i
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng
nhờ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS.
Lê Hoài Long người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn
thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô
trong khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp và khoa sau đại học Đại học Mở
TP.HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình
học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân
thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ
một cách hoàn chỉnh./.
TP.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2018
Học viên thực hiện
Vũ Văn Hảo
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “ Bằng kỹ thuật Bootstrap phân tích xác suất tiến độ
thi công cầu đường bộ” là công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của
người khác. Đề tài là do nỗ lực của tôi trong quá trình học và nghiên cứu. Trong quá
trình hình thành đề tài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dưới
sự hướng dẫn của thầy TS.Lê Hoài Long. Các kết quả chưa từng được công bố
trong bất kì nghiên cứu nào khác. tôi xin cam đoan nếu có vấn đề gì tôi xin chịu
trách nhiệm.
TP.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2018
Học viên cam đoan
Vũ Văn Hảo
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 iii
TÓM TẮT
Trong những năm gần đây kinh tế - xã hội càng ngày càng phát triễn, việc trao
đổi thông tin và thông thương giữa các vùng miền với các tỉnh, thành là mối quan
tâm hàng đầu của nhà nước ta hiện nay. Do đó, nhà nước ta chú trọng đến các dự án
giao thông đặc biệt là giao thông cầu đường bộ. Nếu công trình chậm đưa vào hoạt
động sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triễn kinh tế - xã hội. Thực tế những năm
trước đây trước đây chưa có công cụ để dự đoán những rũi ro trong thi công mà chỉ
dựa vào kinh nghiệm của nhà thầu hoặc chuyên gia trong lĩnh vực cầu đường bộ.
Những năm gần đây đã có những nghiên cứu phát triễn các công cụ dự đoán tiến độ
thi công cầu đường bộ như sử dụng mô hình hồi qui, mô hình mạng neuron nhân tạo
(ANN),…hoặc kết hợp 02 mô hình để dự đoán. Tuy nhiên kết quả so với thực tế
chưa ước lượng đầy đủ những rũi ro xảy ra khi thi công cầu đường bộ vì các yếu tố
ảnh hưởng đến tiến độ thi công cầu đường bộ rất phức tạp với những biến động về
thời gian khác nhau. Do đó, việc ước lượng tiến độ thi công ở giai đoạn đầu của dự
án sẽ rất khó khăn và tìm ẩn nhiều rũi ro đối với nhà đầu tư cũng như nhà thầu.
Những nghiên cứu gần đây về ước lượng tiến độ thi công đường bộ là rất ít và chỉ
dừng lại ở ước lượng điểm. Vì vậy, trong nghiên cứu này tích hợp hai phương pháp
là mô hình ANN và kỹ thuật Bootstrap. Trong đó, mô hình ANN dùng ước lượng
điểm, kỹ thuật Bootstrap dùng ước lượng khoảng. Hai phương pháp này sẽ ước
lượng đầy đủ những rũi ro xảy ra trong quá trình thi công cầu đường bộ. Kết quả
nghiên cứu giúp cho chủ đầu tư sớm công trình đưa vào hoạt động, đối với nhà thầu
ước lượng được tiến độ thi công.
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 iv
ABSTRACT
In the next years, Vietnamese government has indicated that sustainable
development should be one of the main objectives of the country’s socio-economic
strategy. The trades between country’s areas have grown rapidly. The information
exchange between provinces, cities is one of the most concerns of Vietnamese
government. Therefore, the state attaches great importance to traffic projects,
especially road bridges. If the project is slow to put into operation will greatly affect
the speed of socio-economic development. In fact, in previous years, there was no
tool to predict the risks in construction but based on the experience of contractors or
experts in the field of road bridges. In recent years there have been researches to
develop tools for predicting road bridge construction such as using regression
model, artificial neural network model (ANN), ... or combining 02 models to project
guess. However, the actual results do not fully estimate the risks occurring during
the construction of road bridges because the factors that affect the progress of road
bridge construction are complicated with different time variations . Therefore, the
estimation of construction progress in the first phase of the project will be very
difficult and find many risks for investors as well as contractors. Recent studies on
estimating road construction progress are few and only stop at point estimates. The
study integrates two research tools including Artificial neural network (ANN) and
Bootstrap technique to estimate the duration and asses the risks of duration
corresponding to probability ranges. The results may help owners to put project into
use sooner. Also, the study facilitates contractors and construction managers to
control and manage bridge projects conveniently, supports the decision-making
process in schedule management.
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 v
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.......................................................................1
1.1. Giới thiệu chung...............................................................................................1
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu.............................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................4
1.5. Đóng góp của nghiên cứu ................................................................................4
1.5.1. Đóng góp về mặt học thuật .......................................................................5
1.5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn........................................................................5
1.6. Cấu trúc Luận văn ............................................................................................6
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ....................................................................................8
2.1. Tóm tắt chương ................................................................................................8
2.2. Các khái niệm và định nghĩa............................................................................9
2.2.1. Khái niệm mạng neuron nhân tạo. ............................................................9
2.2.2. Kỹ thuật Bootstrap……………………………………………………..10
2.3. Các nghiên cứu trước đó đã được nghiên cứu ...............................................10
2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài.....................................................................10
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước .....................................................................13
2.4. Kết luận chương .............................................................................................14
2.4.1. Vấn đề tồn tại của các nghiên cứu trước.................................................14
2.4.2. Vấn đề giải quyết của nghiên cứu...........................................................14
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................16
3.1. Tóm tắt chương ..............................................................................................16
3.2. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................17
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 vi
3.3. Công cụ nghiên cứu .......................................................................................18
3.3.1. Mạng Neuron nhân tạo (ANN) ...............................................................18
3.3.1.1. Khái niệm và vai trò.........................................................................18
3.3.1.2. Huấn luyện mạng .............................................................................20
3.3.2. Kĩ thuật Bootstrap ...................................................................................22
3.3.2.1. Khái niệm.........................................................................................22
3.3.2.2. Ứng dụng của kĩ thuật Bootstrap .....................................................23
3.4. Dữ liệu nghiên cứu.........................................................................................24
3.5. Kết luận chương .............................................................................................33
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................34
4.1. Tóm tắt chương ..............................................................................................34
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thi công cầu đường bộ..........................35
4.3. Mô hình mạng Neuron nhân tạo ....................................................................36
4.4. Đánh giá rủi ro tiến độ thi công khi ước lượng cho các dự án xây dựng cầu
đường bộ................................................................................................................37
4.5. Sử dụng mô hình ANN và kỹ thuật Bootstrap dự báo thời gian thi công 4 dự
án ...........................................................................................................................55
4.5.1.Dự án 1 ....................................................................................................55
4.5.2.Dự án 2 ....................................................................................................58
4.5.3.Dự án 3 ....................................................................................................61
4.5.4.Dự án 4 ....................................................................................................64
4.6. Kết luận chương .............................................................................................67
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................68
5.1. Kết luận ..........................................................................................................68
5.2. Khuyến nghị...................................................................................................68
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 vii
5.2.1. Hạn chế của nghiên cứu ..........................................................................68
5.2.2. Một số hướng nghiên cứu đề xuất...........................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cấu trúc Luận văn.................................................................................... 6
Bảng 3.1: Các y ếu tố ảnh hưởng đến thời gian thi công......................................... 24
Bảng 3.2. Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng............................................................... 25
Bảng 3.3: Bộ dữ liệu Nhóm các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước............... 29
Bảng 3.4: Bộ dữ liệu Nhóm các dự án sử dụng vốn ngoài Ngân sách nhà nước..... 31
Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công cầu....................................... 35
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra độ chính xác của mô hình ............................................ 38
Bảng 4.3. Khoảng ước lượng thời gian với phân vị 10, 50, 90% ............................ 39
Bảng 4.4. Bộ dữ liệu gốc.......................................................................................... 40
Bảng 4.5. Dữ liệu bộ mẫu 1 Bootstrap .................................................................... 42
Bảng 4.6. Sai số tương ứng phân vị 10, 50, 90%..................................................... 53
Bảng 4.7: Dữ liệu đầu vào của dự án 1 .................................................................... 55
Bảng 4.8: Khoảng ước lượng thời gian của dự án 1 ................................................ 55
Bảng 4.9: Sai số phần trăm (%) giữa giá trị dự đoán và thực tế của dự án 1........... 57
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra độ chính xác của mô hình của dự án 1....................... 57
Bảng 4.11: Dữ liệu đầu vào của dự án 2 .................................................................. 58
Bảng 4.12: Khoảng ước lượng thời gian của dự án 2 .............................................. 58
Bảng 4.13: Sai số phần trăm (%) giữa giá trị dự đoán và thực tế của dự án 2......... 60
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra độ chính xác của mô hình của dự án 2....................... 60
Bảng 4.15: Dữ liệu đầu vào của dự án 3 .................................................................. 61
Bảng 4.16: Khoảng ước lượng thời gian của dự án 3 .............................................. 61
Bảng 4.17: Sai số phần trăm (%) giữa giá trị dự đoán và thực tế của dự án 3......... 63
Bảng 4.18. Kết quả kiểm tra độ chính xác của mô hình của dự án 3....................... 63
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 ix
Bảng 4.19: Dữ liệu đầu vào của dự án 4 .................................................................. 64
Bảng 4.20: Khoảng ước lượng thời gian của dự án 4 .............................................. 64
Bảng 4.21: Sai số phần trăm (%) giữa giá trị dự đoán và thực tế của dự án 4......... 66
Bảng 4.22. Kết quả kiểm tra độ chính xác của mô hình của dự án 4....................... 66
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Lê Hoài Long
HVTH: Vũ Văn Hảo – MSHV: 14186058200007 x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 : Sơ đồ tóm tắt chương 2..................................................................... 8
Hình 2.2 : Mô hình neuron nhân tạo điển hình .................................................. 9
Hình 3.1 : Sơ đồ tóm tắt chương 3................................................................... 16
Hình 3.2 : Qui trình nghiên cứu ....................................................................... 17
Hình 3.3 : Sơ đồ huấn luyện mạng................................................................... 20
Hình 4.1 : Sơ đồ tóm tắt chương 4................................................................... 34
Hình 4.2 : Mô hình ANN ................................................................................. 36
Hình 4.3 : Mật độ hàm xác suất dự án 1 .......................................................... 56
Hình 4.4 : Mật độ hàm xác suất dự án 2 .......................................................... 59
Hình 4.5 : Mật độ hàm xác suất dự án 3 .......................................................... 62
Hình 4.6 : Mật độ hàm xác suất dự án 4 .......................................................... 65