Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập mô hình số nhân pps
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
A. BÀI TẬP VỀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN
1. Kiến thức cần nhớ
Các thông số trong một mô hình tổng cầu của nền kinh tế:
C = C + MPC.Yd Yd = Y T- T = T + t.Y
S = C- + MPS.Y G = G
I = I + MPI.Y
NX = X - IM X = X IM = MPM.Y
2. Các chú ý khi tự ra đề
Có 3 mô hình tổng cầu của nền kinh tế là: nền kinh tế giản đơn, nền kinh tế
đóng và nền kinh tế mở.
0 < MPC, MPS, MPM <1
MPC + MPS = 1
Đối với từng nền kinh tế đều có số nhân chi tiêu dương. Vì vậy:
- Đối với nền kinh tế giản đơn: 0 < MPC + MPI <1
- Đối với nền kinh tế đóng:
+ Trường hợp T = T: 0 < MPC + MPI <1
+ Trường hợp T = t.Y: 0 < MPC(1 t)- + MPI <1
+ Trường hợp T = T + t.Y : 0 < MPC(1 t)- + MPI <1
- Đối với nền kinh tế mở: 0 < MPC(1 t)- + MPI - MPM <1
3. Các dạng bài tập liên quan
Bài tập phần này thường kết hợp với chính sách tài khoá cùng chiều và
chính sách tài khoá ngược chiều.
4. Một số bài tập mẫu
BT số 28: Giả sử một nền kinh tế đóng có mức sản lượng thực tế và mức
sản lượng tiềm năng là Y*. Biết rằng: Y* - Y > 0.
Hàm tiêu dùng được xác định: C =100 + MPC.Yd
Hàm thuế ròng là một hằng số: T
Yêu cầu:
1. Tự cho số liệu về MPC, Y, Y*(1)
2. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác cố
định), thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu, hoặc phải thay đổi
thuế là bao nhiêu.
3. Thuế và chi tiêu của Chính phủ cùng phải thay đổi bao nhiêu để đạt được
mức sản lượng tiềm năng trong khi không làm thay đổi cán cân ngân
sách.
Giải
1
Khi tự cho Y*, cần áp dụng công thức sau:
C( I G )X
-1 MPC(1 -t)- MPI MPM
1
*Y + + +
+
=
Cần chú ý rằng sản lượng cân bằng được tính dựa vào công thức sau:
C( I G -X MPC. )T
1
Y0 + + +
+
=