Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

bài tập lăng trụ biết góc giữa hai mặt phẳng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài 03: Lăng trụ biết góc giữa 2 mặt phẳng – CĐ Thể tích khối đa diện - Thầy Trịnh Hào Quang
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 1 of 2
BTVN BÀI 03: LĂNG TRỤ BIẾT GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG.
Bài 1: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ lên
măt phẳng (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
biết khoảng cách giữa AA’ và BC là a 3
4
.
Giải:
Gọi M là trung điểm BC ta thấy:
⊥
⊥
A O BC
AM BC
'
⇒ BC ⊥ (A' AM )
Kẻ MH ⊥ AA ,' (do ∠A nhọn nên H thuộc trong đoạn AA’.)
Do HM BC
HM A AM
BC A AM
⇒ ⊥
∈
⊥
( ' )
( ' )
.
Vậy HM là đọan vuông góc chung của AA’và BC, do đó
4
3
d(AA',BC) = HM = a .
Xét 2 tam giác đồng dạng AA’O và AMH, ta có:
AH
HM
AO
A O
=
'
⇔ suy ra
3
a
a3
4
4
a 3
3
a 3
AH
AO.HM 'A O = = =
Thể tích khối lăng trụ:
12
a 3
a
2
a 3
3
a
2
1
'A .O AM.BC
2
1
V 'A S.O
3
= ABC = = =
Bài 2: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy ABC là tam giác đều, hình chiếu của A trên
(A’B’C’) trùng với trọng tâm G của ∆ A’B’C’.
Mặt phẳng (BB’C’C) tạo với (A’B’C’) góc 0
60 .
Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.
Giải:
Gọi M,M’ lần lượt là trung điểm
BC,B’C’⇒A’,G,M’ thẳng hàng và AA’M’M là
hình bình hành . A’M’⊥ B’C’, AG ⊥ B’C’
⇒B’C’⊥ (AA’M’M)⇒góc giữa (BCC’B’)
Và (A’B’C’) là góc giữa A’M’ và MM’ bằng
0 M MA ' 60 =
A
B
C
C
B
A
H
O M
a
A'
C'
B'
C
B
A
H M
M'
G