Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

bai_tap_co_so_thiet_ke_may.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài tập cơ sở thiết kế máy
Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 1
Bài tập 11:
Hãy thiết kế bộ truyền động đai (1-đai dẹt và 2-đai thang), tải trọng ổn định, quay 1
chiều, bộ truyền đọng nằm ngang với các thông số sau:
Thông số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Công suất cần truyền (kw) 3.5 5 1.5
Số vòng quay trục dẫn (vg/phút) 1450 1460 1460
Số vòng quay trục bị dẫn (vg/phút) 480 500 600
Số ca làm việc trong ngày 2 2 2
Bài làm
PHƯƠNG ÁN 1:
a. Thiết kế bộ truyền đai dẹt: (TLTK_Thiết kế chi tiết máy
Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm)
1. Do bộ truyền động đai được thiết kế được sử dụng làm việc ở chế độ tải trọng ổn
định nên ta chọn loại đai vải cao su.
2. Đường kính bánh đai nhỏ d1
:
147.56 174,74
1450
3.5 1000 1100 1300 3 1100 1300 3
1
1
1
n
R
d mm
Chọn bán kính: d1=160 mm
Kiểm tra vận tốc đai theo điều kiện:
(25 30)
60.1000
d1n1 V m/s
12,15
60.1000
.160.1450
m/s
3. Đường kính bánh đai lớn d2
:
160 478,5
480
1450 d2 1 ud1 1 0.01 (mm)
Chọn d2=500 mm.
- Số vòng quay thực n’2 của bánh bị dẫn:
459
500
160 ' 1 1 0,011450
2
1
2 1
d
d
n n (vòng/phút)
- Sai số về số vòng quay:
4,4%
480
480 459
n
Sai số
n
nằm trong khoảng cho phép
3 5 %
, do đó không cần phải tra lại d1 và
d2
.
4. Xác định khoảng trục a và chiều dài đai L:
- Chiều dài tối thiểu:
4,05 4050( )
3
12,15
3 5
m mm
V
LMin
Bài tập cơ sở thiết kế máy
Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 2
- Khoảng cách trục:
2
2 1
2
1 2 1 2
2
4 2 2
1
d d
d d
L
d d
a L
2
2
2 500 160
2
160 500 4050
2
160 500 4050
4
1
=1497 mm
- Kiểm nghiệm điều kiện:
2 160 500 1320( ) a d1 d2 mm
Tuỳ theo cách nối đai, sau khi tính toán xong cần tăng chiều dài đai thêm 100 400
mm.
5. Góc ôm
1
:
0 0 2 1 0 0 0
1 167
1497
500 160 180 57 180 57
a
d d
Thoả điều kiện
0
1 120
đối với đai bằng chất dẻo.
6. Chiều dày và chiều rộng đai:
- Chiều dày:
4
40
160
40 40
1 1
1
d
h
d
h
Chọn h=4
2,25 t 0
N/mm2
- Chiều rộng b của đai:
t b v hV c c c
RKd b
100
Trong đó:
2,25 t 0
N/mm2
cb=1, Kd=1,15
1
0
c 1 0,003 180
= 1-,003(1800
-1670
)=0,961
Vậy
30
4.12,15.2,25.1.0,961.0,981
100.3,5.1,15 b
mm
Chọn b=40 mm
7. Chiều rộng B của bánh đai:
Chiều rộng B của bánh đai d ẹt khi mắt bình thường:
B = 1,1b+(10 15) = 1,1.40+10 = 54 mm
Chọn B=50 mm
8. Lực căng:
858,45
2
167 3.1,8.40.4.sin
2
3 sin
2
3 sin
0
1
0
1 F F h
N
Bài tập cơ sở thiết kế máy
Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 3
b. Thiết kế đai thang:
1. Chọn loại đai:
Giả sử vận tốc của đai v>5 m/s, có thể dùng đai loại A, O, b (bảng 5.13). Ta có thể
tính theo 3 phương án và chọn loại phương án nào có lợi hơn.
Tiết diện đai: b O A
2. Định đường kính bánh nhỏ theo (bảng 5-14)
lấy d1
(mm) 140 70 140
Kiểm nghiệm vận tốc của đai:
60.100
n1d1
v
(m/s) 10,63 5,3 10,63
v<vmax= (30 35) m/s thoả điều kiện
3. Tính đường kính d2 của bánh đai lớn:
2 1 d 1 id
(mm) 494,4 207,2 414,4
- Lấy d2
theo tiêu chuẩn (bảng 5-15) 400 200 400
- Số vòng quay thực n’2 của trục bị dẫn:
2
1
2 1 1
'
d
d
n n
(vòng/phút) 497 497 497
- Sai số về số vòng quay so với yêu cầu:
0,0354 3,54
480
' 497 480
2
2 2
n
n n
n
% 3,54 3,54 3,54
Sai số
n
nằm trong phạm vi cho phép
(3 5)%, do đó không cần chọn lại đường kính d2
Tỉ số truyền:
2
1
n
n
i
2,92 2,92 2,92
4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục a theo
bảng(5-16) a d2 400 200 200
5. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách
trục a sơ bộ theo công thức:
a
d d
L a d d
4
( )
2
2
2
2 1
2 1
(mm) 1690 845 1690
- Lấy L theo tiêu chuẩn mm (bảng 5-12). 1700 875 1700
- Nếu chiều dài loại đai dưới 1700 mm, trị
số tiêu chuẩn là trị số chiều dài trong L0
, còn chiều
dài L tính toán khoảng cách trục a: L=L0+x. Nên
chiều dài L của đai o là: L=850+25=875(mm).
- Kiểm nghiệm số vòng chạy u trong 1 giây:
L
v
u
6,3 6,1 6,3
Điều nhỏ hơn umax=10.
6. Xác định chính xác khoảng cách trục a
theo chiều dài đai đã lấy theo tiêu chuẩn:
8
2 2 8
2
2 1
2
2 1 2 1 L d d L d d d d
a
405 216 405