Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập cơ sở thiết kế máy
MIỄN PHÍ
Số trang
32
Kích thước
278.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1121

Bài tập cơ sở thiết kế máy

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bài tập cơ sở thiết kế máy nguyễn minh tài - 1070538

Bài tập 11:

Hãy thiết kế bộ truyền động đai (1-đai dẹt và 2-đai thang), tải trọng ổn định, quay 1

chiều, bộ truyền đọng nằm ngang với các thông số sau:

Thông số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Công suất cần truyền (kw) 3.5 5 1.5

Số vòng quay trục dẫn (vg/phút) 1450 1460 1460

Số vòng quay trục bị dẫn (vg/phút) 480 500 600

Số ca làm việc trong ngày 2 2 2

Bài làm

PHƯƠNG ÁN 1:

a. Thiết kế bộ truyền đai dẹt: (TLTK_Thiết kế chi tiết máy

Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm)

1. Do bộ truyền động đai được thiết kế được sử dụng làm việc ở chế độ tải trọng ổn

định nên ta chọn loại đai vải cao su.

2. Đường kính bánh đai nhỏ d1:

( ) ( ) (147.56 174,74)

1450

3.5 1000 1100 1300 3 1100 1300 3

1

1

1 = ÷

= ÷ = ÷

n

R

d mm

Chọn bán kính: d1=160 mm

Kiểm tra vận tốc đai theo điều kiện:

(25 30)

60.1000

1 1 = ≤ ÷

d n

V

π

m/s

12,15

60.1000

.160.1450

= =

π

m/s

3. Đường kính bánh đai lớn d2:

( ) ( ) 160 478,5

480

1450 d2 = 1−ξ ud1 = 1−0.01 = (mm)

Chọn d2=500 mm.

- Số vòng quay thực n’2 của bánh bị dẫn:

( ) ( ) 459

500

160 ' 1 1 0,011450

2

1

2 = − 1 = − =

d

d

n ξ n (vòng/phút)

- Sai số về số vòng quay:

4,4%

480

480 459

=

∆n =

Sai số ∆n nằm trong khoảng cho phép (3 ÷ 5)% , do đó không cần phải tra lại d1 và d2.

4. Xác định khoảng trục a và chiều dài đai L:

- Chiều dài tối thiểu:

4,05 4050( )

3

12,15

3 5

m mm

V

LMin = = =

÷

=

- Khoảng cách trục:

Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 1

Bài tập cơ sở thiết kế máy nguyễn minh tài - 1070538

( ) ( )

( )

 − −

 +

+ −

+

= −

2

2 1

2

1 2 1 2 2

4 2 2

1

d d

d d

L

d d

a L

π π

( ) ( )

( )

 − −

 +

+ −

+

= −

2

2

2 500 160

2

160 500 4050

2

160 500 4050

4

1 π π

=1497 mm

- Kiểm nghiệm điều kiện:

( ) 2(160 500) 1320( ) a ≥ d1 + d2 = + = mm

Tuỳ theo cách nối đai, sau khi tính toán xong cần tăng chiều dài đai thêm 100 ÷ 400

mm.

5. Góc ôm α1 :

0 0 2 1 0 0 0

1 167

1497

500 160 180 57 180 57 =

= −

= −

a

d d

α

Thoả điều kiện 0 α1 ≥120 đối với đai bằng chất dẻo.

6. Chiều dày và chiều rộng đai:

- Chiều dày:

4

40

160

40 40

1 1

1

≤ ⇒ ≤ = =

d

h

d

h

Chọn h=4 ⇒ [ ] 2,25 0

σ t = N/mm2

- Chiều rộng b của đai:

[ ] t b v

hV c c c

RKd b

σ α

100 ≥

Trong đó: [ ] 2,25 0

σ t = N/mm2

cb=1, Kd=1,15

( ) 1

0

cα = 1− 0,003180 −α = 1-,003(1800

-1670

)=0,961

Vậy 30

4.12,15.2,25.1.0,961.0,981

100.3,5.1,15 b ≥ = mm

Chọn b=40 mm

7. Chiều rộng B của bánh đai:

Chiều rộng B của bánh đai d ẹt khi mắt bình thường:

B = 1,1b+(10÷ 15) = 1,1.40+10 = 54 mm

Chọn B=50 mm

8. Lực căng:

858,45

2

167 3.1,8.40.4.sin

2

3 sin

2

3 sin

0

1

0

1

 = =

 =

=

α

σ

α

F F h N

Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 2

Bài tập cơ sở thiết kế máy nguyễn minh tài - 1070538

b. Thiết kế đai thang:

1. Chọn loại đai:

Giả sử vận tốc của đai v>5 m/s, có thể dùng đai loại A, O, b (bảng 5.13). Ta có thể

tính theo 3 phương án và chọn loại phương án nào có lợi hơn.

Tiết diện đai: b O A

2. Định đường kính bánh nhỏ theo (bảng 5-14)

lấy d1 (mm) 140 70 140

Kiểm nghiệm vận tốc của đai:

60.100

n1

d1

v

π

= (m/s) 10,63 5,3 10,63

v<vmax= (30÷ 35) m/s thoả điều kiện

3. Tính đường kính d2 của bánh đai lớn:

( ) 2

1 1

d = −ξ id (mm) 494,4 207,2 414,4

- Lấy d2 theo tiêu chuẩn (bảng 5-15) 400 200 400

- Số vòng quay thực n’2 của trục bị dẫn:

( )

2

1

2

1 1

'

d

d

n = −ξ n (vòng/phút) 497 497 497

- Sai số về số vòng quay so với yêu cầu:

0,0354 3,54

480

' 497 480

2

2 2 = =

=

∆ =

n

n n

n % 3,54 3,54 3,54

Sai số ∆n nằm trong phạm vi cho phép

(3÷ 5)%, do đó không cần chọn lại đường kính d2

Tỉ số truyền:

2

1

n

n

i = 2,92 2,92 2,92

4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục a theo

bảng(5-16) a∼d2 400 200 200

5. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách

trục a sơ bộ theo công thức:

( )

a

d d

L a d d

4

( )

2

2

2

2 1

2 1

= + + +

π

(mm) 1690 845 1690

- Lấy L theo tiêu chuẩn mm (bảng 5-12). 1700 875 1700

- Nếu chiều dài loại đai dưới 1700 mm, trị

số tiêu chuẩn là trị số chiều dài trong L0, còn chiều

dài L tính toán khoảng cách trục a: L=L0+x. Nên

chiều dài L của đai o là: L=850+25=875(mm).

- Kiểm nghiệm số vòng chạy u trong 1 giây:

L

v

u = 6,3 6,1 6,3

Điều nhỏ hơn umax=10.

6. Xác định chính xác khoảng cách trục a

theo chiều dài đai đã lấy theo tiêu chuẩn:

( ) [( ( ) ) ( ) ]

8

2 2 8

2

2 1

2

2 1 2 1 L d d L d d d d

a

− − + − + − −

=

π π

405 216 405

Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!