Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 27
MIỄN PHÍ
Số trang
10
Kích thước
85.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1888

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 27

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

10 – Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 3

Câu 1: Trong quá trình tự nhân đôi của AND, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau để tạo thành sợi hoàn

chỉnh nhờ loại enzim nào sau đây?

A. Ligaza

B. ADN polymeraza

C. ARN polymeraza

D. Helicaza

Câu 2: Một đoạn ADN có tổng số nuclêôtit là 2400 và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của

cả gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại G là 200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số nuclêôtit từng loại

trên mạch 2 của gen đó sẽ là

A. A = T = 320, G = X = 200.

B. A = 160, T = 320, G = 520, X = 200.

C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.

D. A = 200, T = 320, G = 160, X = 520.

Câu 3: Số lượng axit amin có trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen có 150 chu kì xoắn và có

vùng mã hóa liên tục là

A. 499

B. 498

C. 999

D. 998

Câu 4: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau đây:

1- Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.

2- Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.

3- Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

4- Có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau.

5- Có cấu trúc mạch thẳng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. . 5.

Câu 5: Một gen có chiều dài 4080 Ao

và có số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cả gen. Số liên

kết hiđrô của gen đó là

A. 2880

B. 3000

C. 2700

D. 2900

Câu 6: Có nhiều trường hợp trong tế bào của sinh vật nhân chuẩn, cùng một gen được phiên mã tạo thành ARN

nhưng lại tổng hợp ra nhiều loại prôtêin khác nhau. Tại sao lại như vậy?

A. Do gen đó chứa nhiều đoạn intron khác nhau.

B. Do trong quá trình cắt intron, có sự sắp xếp lại của các đoạn exon theo các cách khác nhau.

C. Do trong quá trình tạo mARN trưởng thành, một số intron có thể không bị cắt khỏi mARN.

D. Do gen đó chứa nhiều đoạn exon khác nhau

Câu 7: Có một số yếu tố sau liên quan đến các quá trình sao chép ADN và phiên mã tổng hợp ARN

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!