Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bai hoc va bai tap chuong 6 nhom oxi CB-NDV.doc
MIỄN PHÍ
Số trang
13
Kích thước
205.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1514

Bai hoc va bai tap chuong 6 nhom oxi CB-NDV.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trường THPT tầm Vu 2 GV Nguyễn Đặng Vinh

Chương 6: NHÓM OXI

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI

1. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố

Nguyên tố Điện tử hóa trị Bán kính nguyên tử Độ âm điện

Oxi (O) 2s2

2p6

0,66 3,5

Lưu huỳnh (S) 3s2

3p6

1,04 2,6

Selen (Se) 4s2

4p6

1,14 2,5

Telu (Te) 5s2

5p6

1,32 2,3

Polonium (Po) 6s2

6p6

1,90 2,0

Các nguyên tố nhóm oxi nằm ở phân nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,

nên tính chất hóa học điển hình của chúng là tính phi kim.

2. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi

a. Giống nhau: Các nguyên tố nhóm oxi có 6e ở lớp ngoài cùng, với e độc thân, nên có thể có nhận 2e

để có số oxi hóa -2 (tính phi kim). Khi đi từ oxi đến telu, tính oxi hóa giảm dần.

b. Khác nhau:

- Oxi có kiểu phân tử bền từ phân tử 2 nguyên tử (O2), 3 nguyên tử (O3) sang các phân tử mạch vòng

khép kín S8; Se8 và phân tử mạch dài Se∞ ; Te∞ .

- Trong hợp chất, oxi thường có số oxi hóa -2, đôi khi là -1 (như: H2O2; Na2O2), -1/2 (như: HO2; KO2),

+2 (OF2). Trong hợp chất, các nguyên tố S, Se, Te ngoài số oxi hóa -2 còn có số oxi hóa +2, +4, +6.

3. Trạng thái tự nhiên

a. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích không khí; khoảng 50%

khối lượng Trái Đất; 60% khối lượng cơ thể con người; 89% khối lượng nước.

b. Lưu huỳnh là nguyên tố phổ biến dưới dạng tự sinh. Các khoáng quan trọng của lưu huỳnh là:

+ Marabilit (Na2SO4.10H2O) + Thạch cao (CaSO4.2H2O) + Pirit (FeS2)

+ Galenit (PbS) + Sfalertit (ZnS)

c. Hàm lượng của selen và telu cũng tương đối lớn, chúng là các nguyên tố phân tán, thường đi kèm

với lưu huỳnh tự do hoặc quặng sunfua.

d. Poloni là nguyên tố phóng xạ, thường có mặt trong các quặng uranium.

4. Tính chất vật lí

- Lưu huỳnh rắn có t0

nc= 1200C; t0

s= 4500C, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không tan trong nước, dễ

tan trong dung môi hữu cơ. Trong hơi lưu huỳnh, tùy thuộc vào nhiệt độ mà lưu huỳnh có thể tồn tại ở

dạng S; S2; S4; S6; S8.

- Selen tồn tại ở hai dạng thù hình: Se xám và Se đỏ. Se xám bền hơn và có t0

nc= 2190C; t0

s= 6550C, là

chất bán dẫn.

- Telu bền ở dạng thù hình lục phương, là chất rắn màu trắng bạc và có t0

nc= 4500C; t0

s= 9900C, là chất

bán dẫn.

- Polonium là kim loại mềm, màu trắng bạc, có tính phóng xạ.

II. OXI. OZON. HIĐROPEOXIT

1. Oxi

a. Tính chất vật lí – Trạng thái tự nhiên

- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.

- Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2

b. Tính chất hóa học

- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)

4K + O2 → 2K2O 2Mg + O2 →

0

t

2MgO 2Cu + O2 →

0

t

2CuO

- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim, tạo thành hợp chất cộng hóa trị (phần lớn khi tan trong nước, tạo

môi trường axit) S + O2 →

0

t

SO2 4P + 5O2 →

0

t

2P2O5

- Nhiều hợp chất cháy trong khí quyển oxi, tạo thành oxit và hợp chất mới.

2H2S + 3O2 →

0

t

2SO2 + 2H2O C2H5OH + 3O2 →

0

t

2CO2 + 3H2O

Bài học và bài tập chương 6 nhóm Oxi 1

as

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!