Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng sức khỏe môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜ NG Đ Ạ I HỌC Y DƯỢC - Đ Ạ I HỌC THÁI NGUYÊN
B Ộ MÔ N MÔ I TRƯ Ờ N G - Đ Ộ C CHẤ T
+
B À I GIẢN G
SỨC KHOE MÔI TRƯỜNG
Chủ biên
Ts Hạc Văn Vinh
Tham gia biên soạn
1. Ts Hạc Văn Vinh
2. Ths Phùng Đức Trung
3. Ts Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
4. Ths Hà Xuân sơn
THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
L Ờ I GIỚ I THIỆU
Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho sinh viên học
tập dựa vào cộng đồng, bộ môn Môi trường Độc chất đã biên
soạn tập tài liệu học tập cho đối tượng sinh viên chính quy năm
t h ứ 3 học theo tín chỉ. Tập tài liệu này gồm 2 phần:
Phần 1: Lý thuyế t về Sức khoe môi trường
Phần 2: Một số kỹ thuật thực hành về môi trường
Tài liệu này là những vấn đề cơ bản giúp cho sinh viên có
được những kiến thức về sức khoe môi trường, một vấn đề mang
tính thời sự quốc t ế . Tài liệu này được biên soạn dựa trên mục tiêu
và nội dung khung chương trình dự án Hà Lan và CBE, được cập
nhập những thông tin, kiến thức mới trên cơ sở phương pháp
giảng dạy, học tập theo hướng tích cực có th ể giúp sinh viên tự
học và lượng giá.
Tuy nhiên trong quá trình biên soạn, không th ể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến
đ ể những lần tái bản sau nội dung cuốn sách được phong phú và
hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Trưởng bộ môn
Ts Hạc Văn Vinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Lý thuyế t
Ì Đại cương về môi trường và sức khoe Ì
•' 2 ô nhiễm không khí và sức khoe cộng đồng 7
y 3 ô nhiễm đất và sức khoe cộng đồng, xử lý chất thải 22
4 ô nhiễm nước và sức khoe cộng đồng 35
5 Vệ sinh nhà ở 61
r 6 Vệ sinh các cơ sở điều trị 67
X 7 Vệ sinh trường học 78
Phâ n 2: Thực hàn h
8 Kỹ thuật lấy mẫu nước và các test xử lý nước 87
9 Định lượng một số chất hoa học trong nước 90
10 Đánh giá vệ sinh lớp học 94
Tài liệu tham khảo 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường Đại hục y Dược Thái Nguyên Bộ môn MỎI trường - Độc chát
ĐẠI CƯƠNG VÈ MÔI TRƯỜNG VÀ sứ c KHOE (2 tiết)
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khá năng:
Ì. Nêu được khái niệm môi trường, sức khoe, các cấp độ tiếp xúc môi trường.
2. Trình bày được các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khoe.
3. Trình bày được phương pháp dịch tễ học để đánh giá tác động cùa môi
trường tới sức khoe.
NỘI DUNG:
1. Sức khoe môi trường
1.1. Khái niệm môi trường và chức năng môi trường
1.1.1. Môi trường
Môi trường là toàn thể hoàn cảnh tự nhiên (đất, nước, không khí, ánh sáng,
vi sinh vật ...). hoàn cảnh xã hội (phong tục, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, nghề
nghiệp, gia đình...) tạo thành những điều kiện sống bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người. (Từ điển tiếng việt, Wikipedia)
ỉ. 1.2. Chức năng của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người, là một lớp bào vệ chắc chắn,
ngăn ngừa cho con người khỏi mọi sự đe dọa về bệnh tật, về chất lượng cuộc sống
nếu như môi trường đó trong lành. Trên 80 % bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa liên
quan đến sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Môi trường là nơi cung cấp nhiều tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con người (Ví dụ: nước, không khí không thể thiếu được đổi với
sự sống của con người cũng như đối với mọi sinh vật sống...)
Môi trường cũng là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất. Vì vậy nó chính là nguồn gây nên mọi bệnh tật,
phá hoại cuộc sổng hạnh phúc của con người. Quá trình phát triển của xã hội, nếu
như môi trường đó bị huy hoại, ô nhiễm. Trung bình mỗi ngày mỗi người thải 0,4"
kg chất thải rắn ra môi trường, nếu việc quản lý, xử lý chất thải không được quan
tâm đúng mức đối với từng cá nhân, gia đình và cộng đồng thì nguy cơ môi trường
sống xung quanh chúng ta sẽ bị phá hủy và bị ô nhiễm.
Môi trường và sức khỏe con người có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Nêu
sử dụng khai thác hợp lý nó sẽ đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế, sức khỏe cho con
người và ngược lại nếu không biết cách bảo vệ, xây dựng phát triển và sử dụng môi
trường sống hợp lý thì môi trường sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoe,
tạo ra các yếu tố nguy cơ cho sức khoe, bệnh tật của con người. Bào vệ môi trường
sống xung quanh ta không phải là trách nhiệm cùa riêng ai, mà là trách nhiệm của
từng cá nhân, gia đình và cộng đồng dân cư.
Một môi trường trong lành giống như chiếc áo giáp bao quanh cuộc sống cùa
chúng ta hỗ trợ con người tránh khỏi các nguy cơ đối với sức khoe và đảm bảo chất
Ì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trưởng Đại học Y Dược Thái \ t,'ỉ/\ cu Bọ màn Mó: trướng - Độc chắt
lượng cuộc sống. Ngược lại. nếu các chất thải (lỏna. rắn. khi) không được xử lý tót.
mõi trường không được bảo \ ệ và tôn trọng đúng mức. nó sẽ là nguy cơ cho ốm
đau. bệnh tật đối với cá nhân. gia đình \à cộng đồng.
1.2 . Sức khoe và các yếu tố quyết định sức khoe
1.2.1. Định nghĩa về sức khoe
Theo tổ chức Ỵ tế thế giới (WHO): "Sức khoe là trạng thái thoải mải cà về
thê chất. tám thần và xã hội, chứ không chi đom thuần là không có bệnh hay tật"
Nhu vậy. sức khoe là sự phối hợp hài hoa cà ba thành phần: thể lực. tâm thần
và xã hội. Ba thành phân nà} có quan hệ mật thiẽt với nhau. tác động qua lại với
nhau. hợp thành sức khoe con người.
Sức khoe thê chất: Thể hiện ờ trìnhđộ phát triển thể hình, thể lực của cơ thể
và khả năng thích ứna cùa cơ thể với điều kiện sống. lạoj!ộng. Thể hình (tầm vóc)
được thể hiện ờ sự phát triển chịềucao. cân nặng và tỵ lệ giữa các bộ phận cơ thề.
Thè lực được thể hiện ờ mức độ phát triền cùa các tố chất thể lực như sức mạnh. sức
nhanh, sức bền. sức dẻo dai và sự khéo léo.
Sức khỏe tàm thần: Thê hiện ờ khả năng tự làm chủ đựơc bản thân. luôn giữ
được thăna bằng trong lý trí và tình cảm.
Sức khoe xã hội: Thể hiện thể chế xã hội. các quy định về luật pháp chế độ
chính trị xã hội. mối quan hệ giữa con người trong xã hội, khả năng hoa nhập của
con naười với xã hội và khả năng tác động nhầm cải tạo môi trườna xã hội đó.
1.2.2. Các yếu tố quyết định sức khoe.
Sức khoe của mọi người do ba yếu tố quyết định là: Di truyền, môi trường và
lôi sống. Trong đó. môi trường và lòi sống liên quan mật thiết với sức khỏe và
chúng có mối quan hệ. tương tác lẫn nhau. Lối sống lành mạnh có tác động tích cực
đến sức khỏe như: Sinh hoạt điều độ. ăn uốne đù chất. hợp lý trong chế độ dinh
dưỡng và khâu phần ăn. duy trì nếp sống lành mạnh. vi dụ: Không uổng quá nhiều
rượu. không hút thuốc, khám kiểm tra sức khỏe định kỷ. duy trì chế độ luyện táp thể
thao... .đều có tác dụna tót đối với việc bảo \ ệ và nàng cao sức khỏe.
Hiện nay % iệc tác động trực tiếp lên yếu tố di truyền cùa con người, để bào
vệ nâng cao sức khoe còn hạn chế. Nhưng chúng ta có thể chú động tác động lên
môi trường (phòng, chông ô nhiêm môi trường, chăm sóc môi trường cơ bản) xây
dựng một lối sống lành mạnh, khoa học. nhằm không ngừng nâng cao sức khoe cá
nhàn và cộng đồng.
1.3. Sức khoe môi trường
1.3.1. Khái niệm sức khói môi trường.
Sức khoe môi trường là "Trạng thải sức khoe cùa con người liên quan và
chịu tác động cùa các yêu tô môi trường xung quanh".
Con naười phụ thuộc vào môi trường xung quanh và được hình thành từ môi
trườna này. cho nên việc bảo vệ môi trường chính lá bào vệ chinh sức khoe con
người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ môn Mủi trường - Dộc chất
Trong tổng số các bệnh tật của con người có tới 25% bệnh tật liên quan đến môi
trường, trong đó có tới 80% các loại bệnh gây nên do nước hoặc liên quan đến nước.
Người ta thấy 80 % tất cả các bệnh ung thư liên quan đến môi trường (Mút thuốc, dinh
dưỡng, các yếu tố môi trường khác)
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng môi trường đến sức khoe:
1.3.2.1. Mối liên quan giữa môi trường và sức khoe: Con người sống và
hoạt động trong môi trường bao gồm rất nhiều yếu tố, trong đó có nhiều yếu tố tác
hại đến sức khoe
Các yếu tố tâm lý
Stress, công việc lặp đi
lặp lại, tiền lương, các
môi quan hệ giữa con
người, tập quán vv...
Các yếu tố sinh học
Vi khuẩn, vi rút, ký sinh
vật.
Các yếu tố tai nạn
Tình trạng nguy hiểm,
thảm hoa tự nhiên, tai
nạn thương tích
Các yếu tố vật lý
- Tiếngjịn, khí hậu
- IGánh nặng công việc
- Anh sáng, bức xạ v.v.
t
Các yếu tố hoa học
Hoa chất, Bụi, thuốc kích
thích da, các chất cho thêm
vào thực phẩm...
Các yếu tố mối trường ảnh hưởng đến sức khoe.
1.3.2.2. Ảnh hưởng khác nhau môi trường đến các cá thể: Mức đô, kết quả
cùa các tác động của các yếu tố môi cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm
của mỗi người như tuổi, giới tính, điều kiện sinh lý
Di truyền
Dinh dưỡng
Bệnh tật
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường Đại học y Dược Thái \ xuyên Bọ mòn \ỈÕI trường - Độc chát
Các yếu tố trong môi trườns cơ bản như môi trường đất, môi trường nước. môi
trường không khi. môi trườna xã hội. rnõi trường học tập. môi trường nòng thôn đêu
có sự ảnh hường tới sức khoe của con người.
2. Các cấp độ tiếp xúc môi trường.
2. ỉ. Khải niệm về môi trường tiếp xúc:
Con người phụ thuộc vào môi trườna bao quanh và phát triển trong môi
trường này. cho nên việc bảo vệ môi trường sông chính là việc bảo vệ sự cân băng
động cùa nó. Mục đích cuối cùns cùa các biện pháp bảo vệ môi trường là tạo điêu
kiện thuận lợi cho con người, bào đàm một cuộc sông lành mạnh vẻ thê chát và tinh
thần.
Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa con người và môi
trường, ảnh hường của con người đèn môi trường và ngược lại. Môi trường sông bị
ô nhiễm là do con người tác động ngày càng mạnh vào trái đất. đó là sự gia tăng vè
công nghiệp hoa, đô thị hoa, tăng dân số YV... ảnh hường tới điều kiện sống cần thièt
của con người.
Các nghiên cứu dịch tễ học có thể liên quan tới các cá thể riêng lẻ. các nhóm
người sống và làm việc cùng nhau hoặc với dân cư ờ các vùng hay các nước nhát
định nào đó. Cách đánh giá tiếp xúc phù hợp phải được thực hiện theo mục tiêu thực
tiễn. các môi truờne mà trong đó con người hoạt động có thể được xem ờ 4 cấp nhu sau:
2.2. Các cấp độ về môi trường tiếp xúc: Có 4 cấp độ tiếp xúc môi trường:
+ Môi trường gia đinh: Còn gọi là "Vi môi trường", nó liên quan tới môi
trường nhà ờ. Việc tiếp xúc có thể được xác định do tình trạng bụi, vi khí hậu nhà
ờ, các thói quen ăn uống cùa cá nhân hay gia đình. dụng cụ nấu nuông, các thú vui
và các thói quen khác (chẳng hạn hút thuốc hay uống rượu), việc sử dụng các phép
trị liệu. các loại thuốc, mỹ phẩm, thuốc sát trùng, hoa chất bảo vệ thúc vật.
+ Môi trường làm việc: Đối tuông có thể sống phần lớn cuộc đời của họ trona
các môi trường nghề nghiệp như mò than. xương thép VA'. Nơi có thể có các vấn đề
riêng về môi trường. Các thời kỳ học tập ờ trường hoặc ờ cơ sở giáo dục khác nhau
cũng được xem xét trong dạng môi trường này. ờ khu vực này thường liên quan đến
tính chất nghề nghiệp cùa cá thê.
+ Môi trường cộng đồng: Trong khu vực có giới hạn như tiểu khu, thôn xóm.
xà. quận. huyện mà con người trực tiếp sinh sống tại đó. Họ có thể bị tác động bời ô
nhiễm không khí, tiếng ồn. nước thải, tập quán sinh hoạt. các yếu tố xã hội khác của
cộng đồng: An ninh chính trị. các tệ nạn xã hội. phong trào văn hoa, thể thao v\...
+ Môi trường khu vực: Đối tượng sống trong một Nùng khí hậu riêng nào đó.
ờ một kinh độ. vĩ độ và cao độ nào đó v.v. Ví dụ khu \ạrc đồng bàng, miền núi. ven
biển hoặc khu vực nhiệt đới. ôn đới. hàn đới. Những thảm hoa do thiên tai eâv nên
trong năm qua tại Việt Nam. cũng như các nước trona khu vực Đòng Á cho thấy
môi trường ảnh hường lớn. gày thiệt hại nehiêm trọne đến tính mạng. kinh tế. gà}
nên hậu quả nặng nè cho nhiều nước các nước trong khu vực.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn