Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
55.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1284

Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

------ 0 8 + Í O ------

PGS.TS NGUYỄN NGỌC NÔNG

PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN

TS. ĐÀM XUÂN VẬN

BÌH QìàỉiG

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC

(DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

VÀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG)

THÁI NGUYÊN, 2011

M Ụ C L Ụ C

Lời nói đ ầ u .................................................................................................................................. 1

Chương I ......................................................................................................... :........................... 2

Khoa học và phân loại khoa h ọ c ............................................................................................. 2

l . l ể Khái niêm khoa h ọ c ...........................................................................................................2

1.1.1. Khoa học là một hệ thống tri thức................................................................................2

1.2. Phân loại khoa h ọ c ............................................................................................................. 4

1.2.1. Mục đích phần loại khoa h ọ c........................................................................................5

1.2.2. Các bảng phân loại khoa học.........................................................................................5

1.2.3. Vai trò của các bảng phân loại khoa h ọ c ....................................................................8

1.3..Quy luật hình thành và phát triển khoa h ọ c ...................................................................9

1.3.1. Các giai đoạn phát triển cùa tri thức khoa h ọ c...........................................................9

1.3.2. Quy luật hình thành một bộ môn khoa học.............................................................. 11

1.4. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học.....................................................................13

Chương u ................................................................................................................................. 15

Đại cương nghiên cứu về khoa học.......................................................................................15

2.1. Khái niêm “Nghiên cứu khoa học” ...............................................................................15

2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa h ọ c....................................................................... 15

2.2.1. Tính m ới........................................................................ ................................................ 15

2.2.2. Tính tin c ậ y ................................................................................................................... ] 5

2.2.3. Tính thông tin................................................................................................................ 15

2.2.4. Tính khách quan............................................................................................................16

2.2.5. Tính rủi ro....................................................................................................................... 16

2.2.6. Tính kế thừa..............................................................................Ẽ..................................... 16

2.2.7. Tính cá nhân...................................................................................................................17

2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học.......................................................................................17

2.3.1.Phân loại theo chức nãng nghiên cứu......................................................................... 17

2.3.2..Phân loại theo phương thức thu thập thỏng tin.........................................................19

2.3.3. Nghiên cứu cơ bản........................................................ ................................................ 20

2.4. M ọt sô' sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa h ọ c ...............................................24

2.4.1. Phát m in h ........................................................................................................................24

2.4.2. Phát hiện..........................................................................................................................24

2.4.3. Sáng c h ế ..........................................................................................................................24

2.4.4. Phân biệt sự khác nhau giữa phát hiện và phát minh, sáng c h ế ............................25

2.5. Cấu trúc lôgic của một Khảo luận khoa h ọ c................................................................27

2.5.1. Khái niệm “Khảo luận khoa học” .............................................................................. 27

2.5.2. Cấu tróc lôgic của một khảo luận khoa h ọ c..............................................................27

2.5.3.Ví dụ phân tích một khảo luận khoa học theo cấu trúc lôgic................................. 28

2.6. Trinh tự lógic của nghiên cứu khoa học.......................................................................30

Chương r a ệ'................................................ ............................................................................... 33

Phương pháp tiếp cận và lựa chọn vấn đề nghiên cứu................................................ ....... 33

3.1. Vấn đề khoa học................................................................................................................ 33

3.1.1. Khái niệm "Vấn đề khoa học"....................................................... ..............................33

3.1.2. Phân lóp vấn đề khoa học............................................................................................. 33

3.1.3. Các tình huống cùa vấn dề khoa học.......................................................................... 34

3.1.4. Phương pháp phát hiện vấn dề khoa h ọ c................................;.................................. 34

3.2. Giả thuyết khoa h ọ c.......................................................................................................... .36

3.2.1. Khái niêm (Giả thuyết khoa học)................................................................................ 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2. Liên hệ giữa giả thuyết với vấn đé khoa học............................................................. 37

3.2.3. Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học................................................................38

3.2.4. Tiêu chí xem xét một giả thuyết khoa h ọ c .................................................................38

3.2.5. Phân loại giả thuyết khoa h ọ c ...................................................................................... 39

3.2.6. Bản chất logic của giả thuyết khoa học......................................................................

3.2.7. Thao tác logic để đưa ra một giả thuyết khoa học.................................................... 42

3.3. Cơ sỏ lý luận của đề tài khoa học....................................................................................43

3.3.1. Khái niệm về đề tài khoa học....................................................................................... 43

3.3.2. Các loại đề tài khoa h ọ c ................................................................................................ 44

3.3.3. Xây dựng đề tài khoa học............................................................................................. 46

3.4. Một số điều lưu ý khi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học Ihuộc linh vực Tài

nguyên môi trường.....................................................................................................................46

Chương IV ............ .......................................................................................................................48

Phương pháp nghiên cứu khoa học..........................................................................................48

4ếl. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp trong nghiên cứu khoa h ọ c .......................48

4.2. Thông tin trong nghiên cứu khoa h ọ c ............................................................................ 49

4.3. Các phương pháp nghiên cứu khoa học..........................................................................51

4.3.1. Nhóm nghiên cứu lý thuyết...........................................................................................51

4.3.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn ...........................................................................................54

4.3.3. Nhóm nghiên cứu sử dụng toán học............................................................................ 62

4.4. Một số phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường................. 63

4.4.1. Nhóm nghiên cứu thực tiễn........................................................................................... 63

4.4.2. Nhóm nghiên cứu sử dụng toán học............................................................................ 64

Chương V .....................................................................................................................................65

Tổ chức thực hiện đề tài khoa học........................................................................................... 65

5.1. Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu khoa h ọ c ...............................................65

5ềl.l. Xảy dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c...................................................................65

5.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa h ọ c......................................70

5.2..Triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa h ọ c ......................................................... 72

5.2.1. Thu thập thông tin ............................................ .............................................................. 72

5.2.2. Nghiên cứu thực t ế ..........................................................................................................73

5.3. Tổng hợp kết quả và viết báo cáo khoa h ọ c.................................................................. 77

5.3.1. Tổng hợp kết quả và viết bản thảo................................................................................ 77

5.3.2. Định dạng (format) một báo cáo khoa h ọ c ................................................................ 78

5.4. Đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa h ọ c....................................................80

5.4.4. Nhận xét phản biện khoa h ọ c........................................................................................ 82

5.5. Công bố kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ............................................................................83

Bài tập Thảo luận......................................................................................................................... 84

Bài 1. Lựa chọn vấn đề và đề tài nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................... 84

Ị . 1. Xây dựng luận điểm khoa học...........................................................................................84

i ề 1.1. Vấn để khoa học.....................................................:.................. . . 84

1.1.2. Giả thuyết khoa h ọ c .................................................................................. 87

1.1.3. Luận điểm khoa học............................................................................... 9 3

1.2. Lựa chọn và đặt tên đề tà i............................................................... 9 4

1.2.1. Khái niệm đề tà i............................................................................ 9 4

1.2.2. Lựa chọn đề tà i............................................................... . ....... . 94

1.2.3. Đặt tên đề tà i.......................................................... . . " . " . " . . " ' " " 1" " ” " ' " " ' ' " ^ 96

Bài 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ............................... ...................98

2.1. Khái niệm về để cương nghiên cứu khoa h ọ c ................................................................

2.2. Công tác chuẩn bị để viết đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ..........................................98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................................99

2.3.7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................101

2.3.9. Dự kiến kết quả đạt được............................................................................................ 102

2.3.10. Lập kế hoạch thực h iện .......................................................................................... 102

2.4. Bảo vệ đẻ cương nghiên cứu khoa h ọ c ........................... ............................................ 103

2.4.1. Nội dung của báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học......................................... 104

2.4.2. Thuyết trình báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học........................................... 104

Bài 3. Viết và trình bày một kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ............................................. 106

3.1. Một số quy định chung khi trình bày một kết quả nghiên cứu khoa học............. 106

3.1.1. Phương pháp biểu đạt số liệ u .................................................................................... 106

3.1.2. Ngôn ngữ khoa h ọ c ..................................................................................................... 107

3.1.3. Cách trích dẫn khoa h ọ c............................................................................................. 108

3.2. Cách viết và trình bày một số loại cụ thể của kết quả nghiên cứu khoa học........111

3.2.1. Cách viết và trình bày một luận văn khoa h ọ c ........... ...........................................111

3.2.2. Cách viết và trình bày một bài báo khoa h ọ c ......................................................... 119

3.2.3. Cách viết và trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ..................... 122

3.2.3. Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu khoa học trước hội đổng đánh giá.....126

Tài liệu tham khảo................................................................................ ......... ........................128

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I N Ó I ĐẦU

“Phương pháp tiếp cận khoa học” là một môn học mới được quy định trong

chương trình đào tạo Đại học của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

“Phương pháp tiếp cận khoa học” là lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa

học, lý thuyết về con đường nhận thức khám phá thế giới thực. Môn học này là công

cụ giúp cho các nhà khoa học và quản lý trong công tác tổ chức, quản lý và thực hành

nghiên cứu khoa học một cách sáng tạo.

Bài giảng này được biên soạn dựa trên các tài liệu tham khảo chính từ một sô'

giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” của các nhà giáo có tên tuổi như

GS. TS. Vũ Cao Đàm, PGS. TS. Dương Văn Tiến, GS. TS. Nguyễn Văn Hộ...

Bài giảng cung cấp các phương pháp tiếp cận khoa học cho sinh viên hệ Đại học

ngành Quản lý đất đai và khoa học môi trường.

Tập thể giáo viên Khoa Tài nguyên & Môi trường tham gia biên soạn cuốn bài

giảng này bao gồm:

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Nông viết chương 1 và 2

TS. Đàm Xuân Vận viết chương 3 và 4

TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn viết chương 5 và 6

Chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho học tập và nghiên cứu của sinh

viên và những người làm công tác nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực tài nguyên và

môi trường. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn còn

có nhiểu hạn chế. Chúng tôi rất monlg sự đóng góp của bạn đọc để bài giảng được hoàn

thiộn hơn.

Các tác giả

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

CH Ư Ơ NG I

K H O A HỌ C VÀ PH Â N L O Ạ I K H O A HỌC

Chương này có nhiệm vụ làm rõ nội hàm cùa kh u niệm khoa học, thuộc tính

'bản chất cùa khoa học, phân loại khoa học, bản chất, ý nghĩa ứng dụng của môi bảng

phân loại khoa học. Các nội dung này được trình bày trong giới hạn cân thiêt đô phục

vụ cho mục đích nghiên cứu về phương pháp luận khoa học

l . l ễ KHÁI NIỆM KHOA HỌC

Khoa học có thể được định nghĩa iheo nhicu cách tiếp cận khác nhau tuỳ thuộc

muc đích sử dung. Trong các tài liệu vể phương pháp luân khoa học, khái niệm khoa

học được định nghĩa theo mọt số cách tiếp cận sau:

1.1.1. Khoa học là một hệ thống tri thức

Khoa học đirợc hiểu là “hệ thông tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự

vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”

Hệ thống tri thức dược nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học. Khoa học Irong

trường hợp này được hiểu như một hệ thống tĩnh tại các tri thức, là một sản phẩm trí

tuệ được tích luỹ từ hoạt dộng tìm tòi. sáng tạo của ngưừi nghiên cứu.

Khi nói tri Ihức khoa học, các nhà nghiên cứu muốn phân biệt với tri Ihuc kinh

nghiêm. Tuy tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm có đặc điểm chung là đcu dựa

trên các sự kiện tồn tại khách quân, đều hướng tới nh;Vi thức chân lý khách quan nhưng

giữa chúng có những đặc điểm khác hiệt đẫn tới những đặc trưng cơ bản cùa hoạt động

khoa học.

/ ẻ7 ./ể7ề Tri thức kinh nghiệm

Tri thức kinh nghiệm là những hicu biết được tích luỹ mộl cách ngầu nhiên từ

trong dời sống hàng ngày. Con người cảm nhận thè giới khách quan, chịu sự tác động

của thế giới khách quan, buộc phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhicn,

trong lao động và trong ứng xử. Từ quá Irình cảm nhận và xử lý các tình huống, những

hiểu biết kinh nghiệm được tích luỹ dần từ những hiểu biết về từng sự vật ricng lẻ đến

những mối liên hệ mang tính hệ thống.

Tri thức kinh nghiệm dóng vai Irò quan trọng trong đời sống. Nhờ tri ihức kinh

nghiệm, con ngưừi cộ được những hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng

trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã hội và cuối cùng tri Ihức kinh nghiệm

đã giúp con ngưừi giải quyết hàng loạt vấn đề nảy sinh Irong lự nhicn, xã hội để có thê’

tồn tại và phát triển.

Tri Ihức kinh nghệm ngày càng trở nén phong phú, chứa đựng những mật đúng

đắn, nhưng riéng biệt, chưa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy, tri thức kinh

nghiệm chỉ giúp chơ con người phái triển đến một khuôn khổ nhất định, không thê

vượi khói những giới hạn sinh học. Tuy nhicn, Irì thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở

quan trọng cho sự hình lliành các tri thức khoa học.

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.1.12. Tri thức khoa học

Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống nhờ hoạt

động nghiên cứu khoa học được vạch sẵn theo một kế hoạch có mục tiêu xác định và

được tiến hành dựa trên một hệ thống phương pháp khoa học. Tri thức khoa học được

phát triển từng tri thức kinh nghiệm.

Tri thức khoa học khác căn bản với tri thức kinh nghiệm ở chỗ, nó là sự tổng kết

từ những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành những cơ

sở lý thuyết về các liên hệ bản chất. Khi nói đến tri thức khoa học là nói đến những kết

luận về quy luật tất yếu đã được khả nghiệm. Tri thức khoa học không dừng lại ở việc

1 phát triển sự kiện, mà còn đi xa hơn trong việc giải thích các sự kiện, đề ra những lý

1 thuyết mới để giải thích các sự kiện.

Có thể lấy ví dụ về sự phân biệt tri thức kinh nghiệm với tri thức khoa học. Khi

cảm thấy oi bức, một người bình thường biết là trời sắp mưa, đó là nhờ hiểu biết kinh

nghiệm. Trong khoa học, người ta không dừng ở đây mà phải lý giải các hiện tượng có

liên quan bằng các luận cứ khoa học. Chẳng hạn, trời oi bức có nghĩa là độ ẩm trong

không khí đã tăng đến một giới hạn nào đó. Điều này cho phép rút ra kết luận khoa

học: sự tăng độ ẩm trong không khí đến một giới hạn nào đó là một dấu hiệu cho biết

là ười sắp mưa. đó chính là hiểu biết khoa học.

l ẻl ề2. K hoa học là m ột hình thái ý thức xã hội

Theo quan điểm triết học mácxít, khoa học được xem là một hình thái ý thức xã

hội. Với tư cách là hình thái ý thức xã hội, khoa học tồn tại mang tính độc lập tương

đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Khoa học phân biệt với các hình thái ý thức xã

hội khác ở đối tượng và hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt.

Đây là nhận thức quan trọng về phương pháp luận khoa học trong việc xử lý mối quan

hệ phức tạp giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác nhau. Thực tế lịch sử

khoa học cho thấy, mỗi phát hiện mới về quy luật hoặc sáng tạo mới về giải pháp đền

hoàn toàn có khả năng đẫn tói những cái nhìn khác biệt so với các hình thái ý thức xã

hội khác nhau và do vậy phải chấp nhận những ca chạm ít ra là trên tranh luận, liên

quan đến các quan điểm khoa học. Nhận thức này rất quan trọng về phương pháp luận

khoa học. Nó đòi hỏi phải xem xét kỹ những kết luận của khoa học, xử lý đúng đắn

mối quan hệ giữa các kết luận khoa học với tư duy truyền thống. Có thể rơi vào một

trong những tình huống sau:

• Kết luận của khoa học là đúng, nhưng bối cảnh xã hội chưa cho phép ứng dụng.

• Kết luận của khoa học đúng trong bối cảnh xã hội này, nhưng lại khoa học

không hoàn toàn phù hợp với bối cảnh xă hội khác.

• Kết luận của khoa học có thể có những điểm yếu, không phù hợp với quy luận

vận động của thực tế xã hội.

Sự dị biệt giữa một kết luận khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác là một

tồn tại khách quan. Vì vậy, người nghiên cứu và người sử dụng cần phải xem xét với

thái độ khách quan. Đây là điểu kiện quyết định để không dẫn tới xung đột xã hội

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác như đã được bièt đên trong lịch sử

khoa học.

1.1.3. Khoa học là một thiết chẽ' xã hội

Đây là một khái niệm xã hội học về khoa học được Price - nhà nghiên cứu lịch

sử khoa học đưa ra vào đầu thập nicn 70. Trong cuốn sách Thuộc lính cùa khoa học,

Price nói rằng “Có lẽ khoa học sẽ là mộl thiét xã hội có ý nghĩa nhất trong xã hội hiện

đại”

Trong xã hội học, thiết chế xã hội đưực hiểu là một hệ thông những quy tắc, giá

trị và cấu trúc nhằm tới một mục đích xác định, “là một hệ tliông các quan hệ ổn dịnh,

tạo nén một loạt các khuôn mẫu xã hội biểu hiện sự thống nhất dược xã hội công khai

thừa nhận nhầm llitìả mãn rác nhu cấu CƯ bản của x ã hội".

Với tư cách là một thiết chế xã hội, khoa học đã thâm nhập mọi lĩnh vục hoạt

động xã hội và thực hiện những chức nâng của một thiết chế xã hội.

• Định ra một khuôn mẫu hành vi lấy tính khoa học làm thước đo, chẳng hạn:

tác phong làm việc khoa học, tổ chức lao động theo khoa học.

• Luận cứ khoa học trở nên một đòi hỏi trong mọi quyết định trong sản xuất,

kinh doanh, lổ chức xã hội. Tăng hàm lượng khoa học trong sản phẩm trở nên một

điểu kiện giành thế mạnh cạnh tranh trên thị trường.

• Khoa học đang ngày càng Irờ nên một phương tiện góp phần biến đổi tận gốc

rễ mọi mặt của đời sống xã hội.

Nhìn nhận khoa học lả một thiết chế xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối vói

người nghiên cứu trong quá trình lựa chọn phương hướng nghicn cứu, đồng thời cũng

có ý nghĩa quan trọng liên quan đến việc hoạch định chính sách hỗ trợ những nghiên

cứu có ý nghĩa thiết thực cho sự phát triển xã hội.

1.1.4. Khoa học là một hoạt động xã hội

Khoa học ngày nay đã trờ nên mội hoạt động nghề nghiệp của một cộng đổng

xã hội. đó là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt, hướng vào việc tìm kiếm những điều

chưa biết và võ cùng gian khổ, thậm chí có khi gặp rủi ro trong quá trình tìm kiếm.

Với tư cách là một hoạt động xã hội. hoạt động khoa học định hướng theo những mục

đích cơ bản sau:

• Phát hiện bản chất các sự vật. phát triển nhận Ihức về thế giới.

• Sáng tạo các sự vật mới, phát triển các phương tiện cải lạo thế giới.

Hàng loạt khái niệm đã xuất hiện đi liền với ý nghĩa này. Chẳng hạn, hoạt động

khoa học (loại hoạt động xã hội tiến hành còng viỌc tìm tòi, khám pha. sáng tạo khoa học);

ngành khoa học: tổ chức khoa học (tổ chức thực hiện các hoạt độne khoa h ọ c )... Tương

tự, người ta cũnc gặp các khái niệm nhà khoa học. hoạt động khoa học...

1.2. PHÂN LOẠI KHOA HỌC

Phân loại khoa hoc là sự phân chia cac bộ mun khoa học Ihành những nhi:in

các bộ inôn khoa học có cùni: một thuộc tính nào dó. Người nghiên cứu cán biếl V

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

¡nghĩa ứng dụng của mỗi bảng phân loại khoa học để sử dụng trong trường hợp cần

thiết.

1.2.1. Mục đích phân loại khoa học

Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức, xác định V ị

trí mỗi bộ môn khoa học trong hệ thống tri thức.

Một trong những phân loại khoa học phát triển nhất thời Hy Lạp cổ đại là phân

loại khoa học theo mục đích ứng dụng của Aristote (384 - 322 trước công nguyên). Sau

Aristote và các triết gia cổ đại như Ibn Sina (Ai Cập, thế kỷ XI), Roger Bacon, phân

loại theo phương.thức hình thành khoa học (thế kỷ XIII). Trong giai đoạn kéo dài từ

cuối nền văn minh c ổ đại qua suốt trung đại đến thời Phục hưng là giai đoạn mà quá

trình phân lập khoa học diễn ra mạnh mẽ, nhất là sự tách hàng loạt bộ môn khoa học

khỏi triết học. Đến thế kỷ XVIII, Ampe đưa ra bảng phân loại khoa học theo đối tượng

nghiên cứu của khoa học. Tiếp đó, cuối thế kỷ XVIII, Comte đề nghị phân loại theo

trình độ phức tạp của hệ thống tri thức. Sang thế kỷ XIX, Spencer đã đưa cách tiếp cận

này lẽn một đỉnh cao hơn. Giai đoạn xuất hiện những trường phái khác nhau trong

phân loại khoa học kéo dài đến nửa đầu Ihế kỷ XIX.

Giữa thế kỷ XIX, Engels đã kế thừa và phát triển nguyên tắc phân loại khoa học

theo đối tượng nghiên cứu. Sự đóng góp quan trọng nhất của Engels là đưa ra nguyên tác

nối kết (connexion) các khoa học tương ứng với biện chứng phát triển của khách thể từ

vô cơ qua hữu cơ đến con người và xã hội. Giữa thế kỷ XX, Kedrov đã phát triển hướng

tiếp cận này của Engels, hoàn thiện bảng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu.

Có một thời kỳ, các nhà nghiên cứu triết học về khoa học đưa ra một cuộc tranh

luận gay gắt về ưu điểm, nhược điểm của các cách tiếp cận phân loại khoa học và các

bảng phân loại khoa học. Một số người muốn phủ nhận cách phân loại này hoặc cách

phân loại kia. Thực ra, mỗi cách phân loại có một vai trò nhất định trong nhu cầu nhận

thức hệ thống khoa học.

ỉ ẳ2.2ẽ Các bảng phân loại khoa học

Có nhiều cách tiếp cận phân loại khoa học. Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa

ứng dụng. Trong các bảng phân loại khoa học, có lẽ có ý nghĩa ứng dụng nhiều nhất,

được các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều nhất là một bảng phân loại sau:

a. Phân loại theo cách hình thành khoa học

Bản chất của phân loại này là phân chia ccá bộ môn khoa học theo cách thức và

phương pháp, theo đó một bộ môn khoa học được hình thành. Cách phân loại này

không quan tám đến đối tượng nghiên cíai của khoa học, nghĩa là việc khoa học nghiên

cứu cái gì, mà quan tâm đến phương pháp luận khoa học, nghĩa là khoa học được hình

thành như thế nào. Sự phân loại khoa học theo tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng về

phương pháp luận: nó cho người nghiên cứu hiểu cách thức xây dựng lý thuyết khoa

học tuỳ thuộc đặc điểm những nghiên cứu của bộ môn khoa học mà mình đang theo

đuổi. Theo bảng phân loại này, khoa học có thể được chia thành những nhóm sau:

Khoa học tiền nhiệm, ví dụ, hình học, lý thuyết tương đối.

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khoa học hậu nghiệm, ví dụ xã hội học, vật lý học thực nghiệm.

Khoa học phân lập, ví dụ khảo cổ học được phân lập từ sử học.

Khoa học tích hợp, ví dụ kinh tế học chính trị. hoá lý.

b. Phán loại theo chức năng của khoa học

Cũng như bảng phân loại thứ nhất, bảng phân loại này cũng không quan tâm

đến đôi tượng nghiên cứu của khoa học mà quan tâm đên chức năng của khoa học.

Việc xcm xét chức nãng cùa khoa học cũne có một ý nghĩa rất quan trọng về phương

pháp luận thu thập và xử Iv thông tin. Theo chức năng cùa khoa hoc. các bộ môn khoi

học có thể phân chia thành các nhóm như sau:

Khoa học mỏ tả: sử học

Khoa học ứng dụng: thống kê toán, vận trù học

Khoa học hành động: phưưng pháp luận, quản lý học

Khoa học sáng tạo: phương pháp luận sáng tạo

c. Phán loại theo cấu trúc của hệ thống tri thức

Khi nói đến cấu trúc của hệ thống tri thức, người ta quan tám đến những lĩnh

vực khoa học đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển toàn bộ hê thống tri thức nói

chung hoặc sự phát triển toàn bộ hệ thống tri thức của một ngành khoa học cụ thể nào

đó. Trên góc địô này có hai cách tiếp cận xem xét:

Một là, xem xét trên toàn bộ hệ thống tri thức của nhân loại:

• Khoa học cơ bản, là những bộ môn khoa học mà hệ thống trí thức của nó đóng

vai trò nền tảng cho sự phát triển toàn bộ hệ thống tri thức. Trẽn thế giới, các khoa học

được xem là khoa học cơ bản bao gồm: toán học, vật lý học, hoá học, sinh học.

• Khoa học chuyên ngành, là những lĩnh vực nghicn cứu chuyên Hêt, mang

một ý nghĩa ứng dụng cụ thể nào đó.

Hai là, xem xét trong hệ thống tri thức cùa một ngành khoa học. hoặc một

ngành đào tạo cr thể. Ví du, đối với ngành xã hội học thì cấu trúc hệ thống tri thức có

thể như sau:

• Khoa học cơ bản, có thê' gồm triết học, kinh lẽ học chính trị, tâm lý học.

• Khoa học cơ sở. có thể gồm xã hội học đại cương, ihống kè toán

• Khoa học chuyên ngành, có thể gồm các bộ môn xã hội chuyên ngành như xã

hội học kinh tế, xã hội học tôn giáo, xã hội học khoa học và công nghệ...

d. Phán loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học

Theo bảng phíin loại này, các bộ mòn khoa học được sắp xếp một cách tuơng

ứng VỚI qua Innh phat tnên biện chứng của khách thể. Người đầu tiên đưa ra ý tườn0

này vê phân loại khoa học là F.hngles.B. Kedrov đã tiếp tục phát triển ý tưởng CÙ8

Englcs và đưa ra bảng phân loại khoa học theo mô hình một tam giác với ba đình gồm:

(1) khoa học tự nhiên. (2) khoa học xã hội và (3) triết học (xem hình)

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cuối cùng để thuận tiện trong sử dụng, bảng phân loại này đã được sắp xếp một

cách quy uớc bàng một sơ đồ tuyến tính theo trình tự sau:

ắ Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoăc khoa học chính xác): địa lý

học, sinh học, toán học.

• Khoa học kỹ thuật và công nghệ: kỹ thuật điện tử, kỹ thuật di truyền.

• Khoa học nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản): bảo vệ thực vật,

kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi.

• Khoa học sức khoẻ: dịch tễ học, bệnh học

• Khoa học xã hội và nhân vân: sử học, ngôn ngữ học

• Triết học: bao gổm cả các khoa học về tư duy như lôgic học.

I. KHACH THÊ

TựNHIÊN ------

Vố c ơ

Hữu cơ

II. CÁC KHOA HỌC

CONNGUỒI

nghĩa là

XẢ HỘI và TƯ DUY

của con người __

Hình 1: Tính biện chứng trong cấu trúc của hệ thống tri thức tương ững với biện chửng

phát triển của khách thể mà khoa học nghiên cứu (theo Kedrov)

Một số người khác đã cố gắng đưa ra các phương án khác nhau để tuyến tính

hoá mô hình phân loại khoa học của Kedrov, trong đó thông dụng nhất là bảng phân

loại gồm 5 nhóm:

Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác

Khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ

Khoa học nông nghiệp, bao gồm mọi nghiên cứu về cây và con.

Khoa học sức khoẻ

Khoa học xã hội và nhân văn, bao gổm triết học và các khoa học tư duy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

1'hưưng liưứng khua học trường phái khoa học, bộ mòn là những nâc ihang phát

triển của khoa học, là sự phát triển iôgic của khoa học và Ưi định hướng phát tnên Lua

mỗi người nshiên cứu.

Vấn đề mà người nghiên cứu cán nắm vững là: nên hiểu như thê nào vê phương

hướng khoa học, bộ mòn khoa học. ngành khoa học và băng cách nàn mà một phương

hướng khoa học, một trường phái khoa học, một b ' môn khoa học hoặc một ngành

khoa học có thể được hình thành ’

a. Phương hướng khoa học

Phương hướng khoa học (scientnic orientation) là một tập hựp những nội dung

nshièn cứu thuộc một hoặc một số lĩnh vực khoa học. được định hướng theo mộì hoặc

một sò mục tiêu VC ly thuyết hoặc phưưng pháp luận và có r ■ mục đích ứng dụng

nhất định.

Ticu chí chủ yếu đe xem xét một phươrm hưứns khoa học là đối tượng nghiên

cứu. Phương hướng khoa học có thể phát triển dán đ i hình ihành một trường phái khoa

học hoặc một bộ môn khoa học,

b. Trường phái khoa học

Trường phái kh. a học (scicntiíìc school) !uôn là quy luật phát triển khách quan

của khoa học. Truờns phái khoa học là một phương hướng khoa học được phát triển

đến một giai đoạn cao hơn. dẫn đến một cái nhìn mới hoặc một góc nhìn mới vé đối

tượng nũhiẻn cứu. là tiền để. là điểm tựa cho sự hình thành mộl hướng mới vé lv thuvết

hoặc phương pháp luận. Từ một phương hướng khoa học đưn bộ môn có thể dần đến

trường phái khoa học mới trong nội bộ một bộ môn khoa học. song từ một phương

hướng khoa học đa bộ mòn (multi - đisciplinary) là nơi hội tụ của nhiều bộ môn khoa

học có thể làm xuất hiện một trưrTis phái khoa học liên bộ môn (intcr- disciplinary), ờ

đó từ sự hội tụ đơn giản của các bộ mòn khoa hoc đã dần đốn sự liên kết và hợp nhất

vê lý thuyết hoặc phương pháp luận.

Trường phái khoa học luôn dẫn đến những đào lộr. V "an diổm khoa lux: mờ

ra những cách nhìn mói. hoặc một hướr;’ phái triển mới trong khoa học. Như mộl quỵ

luật được nghiên cứu trong xã hội khoa học. trường phái khon học luôn là nơi xuất hiện

những xung đột về quan điểm khoa học trong cộng đổng khua học. và cũng do vậy,

một trường phái mới thường phải trải qua quá trình đấu tranh gian khổ có khi thành

cõng nhưng cũng có khi thất bại.

Chính vì vây. người nghicn cứu cần sác đinh cho mình một phương pbáp xử lv

khách quan, khoa học đối với trường phái khoa học. cùng nhau đi tìm chân lý. về

nguyên tăc. có thê xư lý vàn đê trường phái dựa trẽn cơ sờ nhận thức các mối quan hệ

sau đây siữa các trường phái.

Quan hệ thay thê giữa các trường phái. Đãv là trường hơp một trường phái tiến

bộ t huy the mọt trương phai lôi thời. Nói tien bộ và lỗi thời là dưa trên tiêu chí về sư

phù hợp giữa nhận thức chủ quan trước thô giói khách quan. Ví dụ. trường phái địa tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

của Ptoleme bị thay thế bởi trường phái nhật tân của Copernicus. Sau này đến lượt

trường phái nhật tân cũng bị lỗi thời do sự phát triển của nhận thức về mô hình vũ trụ.

Quan hệ bổ sung giữa các trường phái. Đây là trường hợp các trường phái có sự

bổ sung vào chỗ khiếm khuyết của nhau, cùng nhau thúc đẩy sự phát triển của một bộ

môn khoa học. Chẳng hạn, các học thuyết kinh tế sau t hời kỳ bài xích lẫn nhau đã

đi đến công nhận lẫn nhau, thừa nhận rằng có những hệ thống kinh tế hỗn hợp (mix

system), trong đó mỗi trường phái đã có những đóng góp vào kho tàng lý luận của

kinh tế học.

Quan hệ bao hàm giữa các trường phái. Đây là trường hợp một trường phái trở

nên trường hợp tổng quát, các trưòng phái còn lại trở nên những trưòng hợp riêng.

c. Bộ môn khoa học

Bộ môn khoa hoc (scientific discipline) là hệ thống lý thuyết về một đối tượng

nghiên cứu. Bộ môn khoa học là nấc thang cao nhất trong tiến trình phát triển từ

phương hướng khoa học hoặc trường phái khoa học đến bộ môn khoa học. Khi nói đến

bộ môn khoa học là nói đến một hệ thống tri thức, đến tính hoàn chỉnh về mặt lý thuyết

và nhất là sự khẳng định vị trí của hê thống tri thức này trong toàn bộ hệ thống tri thức

của nhân lkoại.

d. Ngành khoa học

Ngành khoa học (speciality) là một lĩnh vực đào tạo hoặc một lĩnh vực hoạt

động khoa học, khác với khi nói đến một “bộ môn khoa học” là nói đến một hệ thống

lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên cíto của khoa học. Chẳng hạn, khi nói

mở ngành đào tạo về luật, có nghĩa là mở ra một lĩnh vực đào tạo một lớp người sẽ hoạt

động cho ngành này, trong đó đòi hỏi những người theo học phải học hàng loạt bộ môn

khoa học về luật như luật dân sự, luật quốc tế, luật học so sánh...

1Ễ3.2. Quy luật hình thành một bộ môn khoa học

Lịch sử khoa học cho thấy, về cơ bản có 4 con đường hình thành các bộ môn

khoa học: tiền nghiệm, hậu nghiệm, phân lập và tích hợp.

a. Tiền nghiệm

Tiển nghiệm là con đường hình thành một bộ môn khoa học dựa trên những tiên

đề hoặc hệ tiên đề. Còn tiên đề là một loại tri thức khoa học được mặc nhiên thừa nhận

mà không cần phải chứng minh bởi những tiên đề khác hoặc những tri thức đã được

hình thành trưốc đó.

Theo con đường tiền nghiệm, một bộ môn khoa học được hình thành bắt đầu từ

một tiên đề hoặc hệ tiên đề. Xuất phát từ tiên đề hoặc hệ tiên đề, một hệ thông tri thức

được phát triển mà không cần tiến hành bất cứ một quan sát hoặc thực nghiệm nào. Ví

dụ, tiên đề Euclide: “từ một điểm ngoài một đường thẳng trong cùng mặt phẳng, người

ta có thể vẽ được một đucmg thẳng song song với đường thẳng ấy, và chỉ một mà thôi”

cùng với những tiên đề khác của Euclide đã đẫn đến sự hình thành bộ môn hình học

mà không cần bất cứ một quan sát hoặc thực nghiệm nào.

b. Hậu nghiệm

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!