Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài Giảng Pháp Luật Về Tài Nguyên Và Môi Trường
PREMIUM
Số trang
178
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
876

Bài Giảng Pháp Luật Về Tài Nguyên Và Môi Trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019

ThS. NGUYỄN THỊ TIẾN (Chủ biên)

ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH

ThS. NGUYỄN THỊ THU TRANG

PH¸P LUËT VÒ TµI NGUY£N

Vµ M¤I TR¦êNG

ThS. NGUYỄN THỊ TIẾN (Chủ biên)

ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH - ThS. NGUYỄN THỊ THU TRANG

BÀI GIẢNG

PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN

VÀ MÔI TRƢỜNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGIỆP - 2019

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................i

LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1

Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI

TRƢỜNG............................................................................................................. 3

1.1. Những vấn đề chung về môi trường và tài nguyên.................................... 3

1.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 3

1.1.2. Môi trường và sự phát triển bền vững .............................................. 14

1.1.3. Bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường. 23

1.1.4. Những định hướng, mục tiêu quan trọng của chiến lược bảo vệ môi

trường quốc gia........................................................................................... 25

1 2 Những vấn đề n về ph p u t môi trường........................................ 28

1.2.1. Khái niệm Luật môi trường............................................................... 28

1.2.2. Khái quát sự phát triển của pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt

Nam...................................................................................................... 33

1.2.3. Nguồn của Luật Môi trường ............................................................. 34

1.3. Hệ thống qu n ý nhà nước về môi trường .............................................. 40

1.3.1. hứ n ng nhiệm vụ qu ền h n ủ qu n quản l nh nướ

th m qu ền chung................................................................................... 40

1.3.2. hứ n ng nhiệm vụ qu ền h n ủ qu n nh nước có th m

quyền hu n môn về môi trường ............................................................... 42

Chƣơng 2. PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG .......................... 44

2 1 Định nghĩa và n chất pháp lý của đ nh gi môi trường ....................... 44

2.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 44

2.1.2. Ý nghĩ ủa ho t động đ nh gi môi trường .................................... 47

2.1.3. gi i đo n chính củ qu trình đ nh gi môi trường ................. 49

2.2. Pháp lu t về đ nh gi môi trường(ĐTM)................................................. 49

2.2.1. Đối tượng phải lập b o o đ nh gi t động môi trường............. 49

2.2.2. Thời điểm lập, trình th m định và phê duyệt b o o ĐTM............. 50

2.2.3. Nội dung củ b o o ĐTM.............................................................. 50

2.2.4. Th m định b o o ĐTM .................................................................. 51

2.2.5. Ho t động sau th m định b o o đ nh gi t động môi trường... 53

ii

2.3. Pháp lu t về Đ nh gi môi trường chiến ượ (ĐMC).............................54

2.3.1. Đối tượng phải lập b o o đ nh gi môi trường chiến lược ..........54

2.3.2. Nội dung củ b o o ĐM ..............................................................54

2.3.3. Th m định b o o ĐM ..................................................................55

2.3.4. o t động s u th m định b o o ĐM ..........................................56

2.4. Pháp lu t về kế hoạch b o vệ môi trường ................................................57

2.4.1. Đối tượng phải đ ng k kế ho ch bảo vệ môi trường.......................57

2.4.2. Nội dung chính của kế ho ch bảo vệ môi trường .............................57

2.4.3. Thời điểm đ ng k x nhận kế ho ch bảo vệ môi trường ..............57

2.4.4. Trách nhiệm tổ chứ đ ng k kế ho ch bảo vệ môi trường..............57

Chƣơng 3. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM SU THOÁI SỰ

C MÔI TRƢỜNG...........................................................................................62

3.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy tho i môi trường, sự cố môi trường....62

3.1.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường .........................................................62

3.1.2. Khái niệm su tho i môi trường........................................................65

3.1.3. Khái niệm sự cố môi trường..............................................................66

3.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường, suy tho i môi trường, sự cố môi trường66

3.2.1. Khái niệm kiểm soát ô nhiễm môi trường .........................................66

3.2.2. Các hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiễm môi trường ...............69

3.2.3. Khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường, ứng phó sự cố

môi trường...................................................................................................76

3.3. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong m t số hoạt đ ng đ iệt nguy

hiểm đối với môi trường..................................................................................78

3.3.1. o t động kho ng sản.......................................................................78

3.3.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong ho t động dầu khí..................84

3.3.3. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong ho t động xuất, nhập kh u ....87

3.3.4. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong ho t động du lịch...................90

Chƣơng 4. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN........95

4.1. Pháp lu t về b o tồn đa dạng sinh học .....................................................95

4.1.1. Vấn đề đ d ng sinh học và bảo vệ đ d ng sinh học ......................95

4.1.2. Pháp luật về bảo tồn đ d ng sinh học...........................................105

4.2. Pháp lu t về kiểm soát ô nhiễm không khí ............................................107

4.2.1. Không khí và sự cần thiết phải bảo vệ không khí s ch...................107

4.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí ....115

iii

4.3. Pháp lu t về kiểm soát ô nhiễm nước .................................................... 117

4.3.1. Khái niệm và tầm quan trọng củ nước.......................................... 117

4.3.2. Đặ điểm các nguồn nước............................................................... 118

4.3.3. ự ần thiết kiểm so t ô nhiễm nướ .............................................. 118

4.3.4. Nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước .120

4.4. Pháp lu t về kiểm soát ô nhiễm đất........................................................ 124

4.4.1. Khái niệm v sự ần thiết phải kiểm so t ô nhiễm đất ................... 124

4.4.2. Ph p luật về kiểm so t su tho i t i ngu n đất............................. 127

4.5. Pháp lu t về kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh................................. 129

i niệm ự n t iết p ải iểm o t ô n iễm n ồn t ủ in .129

4.5.2. Nội dung bản của pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thủy

sinh ............................................................................................................ 133

4.6. Pháp lu t về kiểm soát nguồn gen.......................................................... 134

4.6.1. h i niệm v sự ần thiết phải kiểm so t nguồn g n ..................... 134

4.6.2. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen .................................................. 136

4.7. Pháp lu t về b o tồn di s n v n h a....................................................... 136

4.7.1. h i niệm ........................................................................................ 136

4.7.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật di sản v n h ............................. 137

Chƣơng 5. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP

LUẬT TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................................................... 138

5.1. Gi i quyết tranh chấp môi trường .......................................................... 138

5.1.1. Tranh chấp môi trường và các dấu hiệu đặ trưng ủa tranh chấp

môi trường ................................................................................................ 138

5.1.2. Giải quyết tranh chấp môi trường .................................................. 140

5 2 X ý vi phạm ph p u t môi trường...................................................... 143

5.2.1. ph t vi ph m h nh h nh về bảo vệ môi trường........................ 143

5.2.2. Tru ứu tr h nhiệm hình sự về bảo vệ môi trường...................... 150

T I LI U TH M KH O................................................................................. 173

1

LỜI NÓI ĐẦU

Ph p u t về tài nguyên và môi trường à môn họ thu khối kiến thứ

huyên ngành Qu n ý tài nguyên thiên nhiên đượ gi ng dạy khi sinh viên n m

thứ 3 đã họ họ phần sở ngành Cho đến nay, đã nhiều gi o trình như:

Sinh th i rừng, Qu n ý thiên nhiên, Qu n ý tài nguyên & Môi trường, Qu n ý

Môi trường, B o tồn đa dạng sinh họ … nhưng phần ớn gi o trình đều t p

trung vào ĩnh vự sinh th i, môi trường, tài nguyên, mà thự hất hưa m t gi o

trình ụ thể đề p đến ĩnh vự ph p u t về o vệ tài nguyên và môi trường

Đối với sinh viên ngành Qu n ý tài nguyên thiên nhiên, trường Đại họ

Lâm nghiệp, kiến thứ ph p u t về tài nguyên và môi trường đều rất ần

thiết giúp sinh viên thể v n dụng kiến thứ để g p phần trong ông t

o vệ nguồn tài nguyên và đa dạng sinh họ thí h hợp với xu thế toàn ầu h a

và hợp t quố tế, ng n h n nạn ph rừng, ph t huy ợi í h ủa rừng phụ

vụ ho sự nghiệp xây dựng đất nướ

Đ hính à ý do húng tôi t p trung iên soạn ài gi ng “Pháp luật về tài

nguyên và môi trường” nhằm ung ấp kiến thứ n về ph p u t trong

qu n ý tài nguyên và môi trường Bài gi ng gồm 5 hư ng:

- Chư ng 1: Trình ày những n i dung, vấn đề, kh i niệm n ủa tài

nguyên, môi trường và ph p u t về tài nguyên và môi trường;

- Chư ng 2: Trình ày n i dung, vấn đề n, kh i niệm n

ũng như quy định ủa ph p u t về đ nh gi môi trường;

- Chư ng 3, 4: Đề p đến vấn đề kiểm so t ô nhiễm môi trường, suy tho i

môi trường, sự ố môi trường và ph p u t về o vệ nguồn tài nguyên;

- Chư ng 5: T p trung vào kiến thứ huyên sâu về gi i quyết tranh

hấp, x ý vi phạm ph p u t về o vệ môi trường

Trong qu trình iên soạn, húng tôi đã tham kh o tài iệu gi ng dạy

iên quan ủa m t số trường đại họ trong và ngoài nướ , ài o nghiên ứu

khoa họ gi trị, thông tin hính thống để gi o trình vừa đạt yêu ầu ao

về n i dung, tính ogi , tính khoa họ , tính thời sự và phù hợp với sinh viên

huyên ngành Qu n ý tài nguyên thiên nhiên M dù nhiều ố gắng trong

qu trình iên soạn, tham kh o tài iệu, tuy nhiên uốn ài gi ng thể vẫn òn

những sai x t về n i dung và hình thứ trình ày Rất mong đ gi g p ý để

nh m t gi hỉnh s a, ổ sung

3

Chƣơng 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGU ÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

(Thời gian 7 tiết: Lý thuyết 7 tiết, thảo luận 0 tiết)

1.1. Những vấn đề chung về môi trƣờng và tài nguyên

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm môi trường

Môi trường ủa m t v t thể hay sự kiện, theo nghĩa hung nhất à tổng hợp

tất thành phần ủa thế giới v t hất ao quanh, t đ ng trự tiếp hay gi n

tiếp tới sự tồn tại và ph t triển ủa v t thể hay sự kiện đ Bất ứ m t v t thể hay

m t sự kiện nào ũng tồn tại và diễn iến trong m t môi trường nhất định và n

uôn uôn hịu t đ ng ủa yếu tố môi trường đ

Môi trường à m t kh i niệm rất r ng, đượ định nghĩa theo nhiều h

kh nhau, đ iệt sau h i nghị Sto kho m về môi trường 1972 Tuy nhiên,

nghiên ứu về những kh i niệm iên quan đến định nghĩa đưa ra trong Lu t B o

vệ môi trường ủa Việt nam, những kh i niệm đ ng hú ý sau đây:

M t định nghĩa nổi tiếng ủa S V. Kalesnik (1959, 1970): "Môi trường

(đượ định nghĩ với môi trường đị l ) hỉ l một bộ phận ủ tr i đất b o

qu nh on người m ở một thời điểm nhất định xã hội lo i người qu n hệ

tư ng hỗ trự tiếp với n nghĩ l môi trường qu n hệ một h gần gũi

nhất với đời sống v ho t động sản xuất ủ on người"1

.

M t định nghĩa kh ủa viện sĩ I. P. Gheraximov (1972) đã đưa ra định

nghĩa môi trường như sau: "Môi trường (b o qu nh) l khung ảnh ủ l o

động ủ uộ sống ri ng tư v nghỉ ng i ủ on người" trong đ môi trường

tự nhiên à sở ần thiết ho sự sinh tồn ủa nhân oại

Trong B o o to n ầu n m 2000 đã nêu ra định nghĩa môi trường sau

đây: "Th o tự nghĩ môi trường l những vật thể vật l v sinh họ b o qu nh

lo i người… Mối qu n hệ giữ lo i người v môi trường ủ n hặt hẽ đến

mứ m sự phân biệt giữ thể on người với môi trường bị xóa nhòa đi".

Trong quyển "Đị l hiện t i tư ng l i. iểu biết về quả đất h nh tinh ủ

chúng ta, Magnard P, 1980", đã nêu ra kh đầy đủ kh i niệm môi trường: "Môi

1 Xem S.V.Kalesnik: qu luật đị l hung ủ tr i đất. M.1970, tr. 209-212

4

trường l tổng hợp - ở một thời điểm nhất định - tr ng huống vật l h họ sinh

họ v ếu tố xã hội khả n ng gâ r một t động trự tiếp h gi n tiếp tứ

thời h th o kỳ h n đối với sinh vật h đối với ho t động ủ on người".

Trong Tuyên ngôn ủ UNE O n m 1981 môi trường đượ hiểu à "Toàn

bộ hệ thống tự nhi n v hệ thống do on người t o r xung qu nh mình

trong đ on người sinh sống v bằng l o động ủ mình đã kh i th t i

ngu n thi n nhi n hoặ nhân t o nhằm thoả mãn nhu ầu ủ on người".

Trong quyển: "Môi trường v t i ngu n Việt N m" - Nhà xuất n Khoa

họ và kỹ thu t, đã đưa ra định nghĩa: "Môi trường l một n i hốn trong số

n i hốn nhưng thể l một n i hốn đ ng hú thể hiện m u sắ xã hội

ủ một thời kỳ h một xã hội". Cũng những t gi đưa ra định nghĩa ngắn

gọn h n, hẳng hạn như R. G. Sharme (1988) đưa ra m t định nghĩa: "Môi

trường l tất ả những gì b o qu nh on người".

Môi trường theo từ điển Tiếng Việt: “Là một lo i danh từ dùng để chỉ các

điều kiện xung qu nh t động đến sự phát sinh, phát triển, tiêu vong của con

người ũng như ủa sinh vật nói chung”.

Định nghĩa ủa hư ng trình hành đ ng Châu Âu về môi trường: “Môi

trường là sự kết hợp hoàn cảnh điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự tồn t i,

phát triển của một thực thể hữu ”.

Theo Lu t B o vệ môi trường 20142

“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật

chất tự nhiên và nhân t o t động đối với sự tồn t i và phát triển của con

người và sinh vật”. Theo quy định này, môi trường tự nhiên bao gồm các nhân

tố thiên nhiên như v t lí, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của on người,

nhưng ũng ít nhiều chịu t đ ng của on người Đ à nh s ng m t trời, núi

sông, biển c , không khí, đ ng, thực v t, đất, nướ Môi trường tự nhiên cho ta

không khí để thở, đất để xây dựng nhà c a, trồng cấy, h n nuôi, ung ấp cho

on người các loại tài nguyên khoáng s n cần cho s n xuất, tiêu thụ và à n i

chứa đựng, đồng hóa các chất th i, cung cấp cho ta c nh đẹp để gi i trí, làm cho

cu c sống on người thêm phong phú.

Môi trường xã h i là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đ là

những lu t lệ, thể chế, cam kết, quy định, ướ định... ở các cấp kh nhau như:

2 Xem kho n 1, điều 3, Lu t BVMT 2014

5

Liên Hợp Quốc, Hiệp h i nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, àng xã, họ

t , gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chứ đoàn thể Môi trường xã

h i định hướng hoạt đ ng của on người theo m t khuôn khổ nhất định, tạo nên

sức mạnh t p thể thu n lợi cho sự phát triển, làm cho cu c sống của on người

khác với các sinh v t khác.

Môi trường nhân tạo, bao gồm tất c các nhân tố do on người tạo nên, làm

thành những tiện nghi trong cu c sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các

khu vự đô thị, công viên nhân tạo...

Môi trường theo nghĩa r ng là tất c các nhân tố tự nhiên và xã h i cần

thiết cho sự sinh sống, s n xuất của on người, như tài nguyên thiên nhiên,

không khí, đất, nước, ánh sáng, c nh quan, quan hệ xã h i...

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao

gồm các nhân tố tự nhiên và xã h i trực tiếp liên quan tới chất ượng cu c sống

on người. Ví dụ: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn

bè, n i quy của trường, lớp họ , sân h i, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ

chức xã h i như Đoàn, Đ i với điều lệ hay gia đình, họ t c, làng xóm với

những quy định không thành v n, hỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nh n,

thi hành và quan hành chính các cấp với lu t pháp, nghị định, thông tư,

quy định.

Như v y, dưới g đ nghiên cứu của môn học, chúng ta chỉ xem xét môi

trường với các yếu tố v t chất theo khái niệm của Lu t B o vệ môi trường.

Điều này có thể khẳng định đối tượng nghiên cứu của môn họ à môi trường

trong đ ao gồm hệ thống các yếu tố v t chất tự nhiên như đất, nước, không

khí, âm thanh, ánh sáng và các yếu tố v t chất nhân tạo do on người tạo nên.

1.1.1.2. Các thành phần củ môi trường

Thành phần môi trường hết sức phức tạp, trong môi trường chứa đựng vô

số các yếu tố hữu sinh và vô sinh, vì v y khó mà diễn đạt hết các thành phần

môi trường. Với khái niệm như trên thì môi trường sống của on người là c vũ

trụ ao a, trong đ hệ m t trời và tr i đất là b ph n nh hưởng trực tiếp nhất.

Các thành phần của môi trường trong tự nhiên không tồn tại ở trạng th i tĩnh mà

luôn có sự chuyển h a hướng tới trạng thái cân bằng để b o đ m sự sống trên

tr i đất phát triển ổn định.

6

Về phư ng diện v t lí thì môi trường tự nhiên trên trái đất gồm ba quyển là

khí quyển, thủy quyển, thạch quyển. C ba quyển này đều cấu thành bởi các

thành phần vô sinh (không sống) và chứa đựng n ng ượng dưới các dạng khác

nhau: thế n ng, quang n ng, ho n ng, điện n ng…

Xem xét về phư ng diện sinh học thì môi trường của tr i đất còn thêm m t

thành phần nữa là sinh quyển Đ à thành phần hữu sinh (có sống), là thế giới

sinh v t nằm trong khí quyển, thạch quyển, thủy quyển và húng ũng uôn t

đ ng lên bất kỳ m t sự v t hay sự kiện nào sống trong môi trường.

Khí quyển: Khí quyển là lớp vỏ khí ao quanh tr i đất được cấu tạo bởi nhiều

hợp chất khá nhau Đây à môi trường để truyền bức xạ m t trời vào tr i đất như

bức xạ hồng ngoại, t ngoại, tia r n ghen và tia gamma Thành phần chủ yếu của

khí quyển ở gần bề m t tr i đất: nit (chiếm kho ng 78%), ô xy (kho ng 20,9%),

cacbonic (kho ng 0,03%), h i nước và m t số khí kh như he i, a gon, ụi.

Thủy quyển: Bao gồm tất c các dạng nướ trên tr i đất như nước m t

trong đại dư ng, iển, các sông, hồ trên m t đất, ng tuyết trên m t đất và ở

hai cực của tr i đất và c nước ngầm trong các lớp tầng đất dưới sâu. Thủy

quyển có khối ượng ước tính vào kho ng 0,03% tổng khối ượng tr i đất.

Thạch quyển: Là lớp vỏ rắn ngoài của tr i đất có chiều sâu từ 0 đến 100

km. Thành phần của thạch quyển trên m t là các lớp đất - s n phẩm phong hoá của

các lớp đ trên bề m t qua hàng ngàn n m - và các lớp khoáng v t dưới sâu. Trong

thạch quyển, đất là thành phần quan trọng nhất, bao gồm các chất khoáng, chất hữu

, không khí và nước và c các vi sinh v t.

Sinh quyển: Là phần của tr i đất trong đ sự sống tồn tại, bao gồm m t

phần của thạch quyển đ sâu kho ng 3 m kể từ m t đất, thủy quyển và phần

khí quyển tới đ cao 10 m trên giới hạn của thực v t.

Theo quy định ủa Lu t B o vệ môi trường3

“Th nh phần môi trường là

ếu tố vật hất t o th nh môi trường gồm đất nướ không kh âm th nh nh

s ng sinh vật v hình th i vật hất kh ”. Như v y, tất yếu tố v t

hất tạo thành môi trường đều thu đối tượng điều hỉnh ủa Lu t môi trường

Điều này ý nghĩa hết sứ quan trọng khi x định hành vi vi phạm iên

quan đến môi trường thể ị x ý Nếu yếu tố không thu v t hất như

v n họ nghệ thu t, oại di s n v n h a phi v t thể không thu đối tượng

điều hỉnh ủa Lu t môi trường

3 Kho n 2, điều 3, Lu t BVMT 2014

7

1.1.1.3. Các chứ n ng ủ môi trường

Con người húng ta uôn tồn tại song song với môi trường Nếu như môi

trường bị nh hưởng thì cu c sống của đ ng thực v t sống trên Tr i đất ũng ị nh

hưởng và ngược lại Môi trường có chứ n ng rất quan trọng với nhân loại. Đối với

on người nói riêng và sinh v t n i hung thì môi trường có rất nhiều chứ n ng.

Trong đ thể kể đến các chứ n ng hính sau:

* Môi trường l không gi n sống ủ on người v lo i sinh vật: Môi

trường trướ hết à không gian sống ủa on người Để sinh sống, on người ần

m t phạm vi không gian nhất định iểu thị ằng đ ớn ủa vùng sinh sống và

m t hất ượng môi trường nhất định Trong mỗi vùng nhất định, đ ớn không

gian sống ủa on người iểu thị qua gi trị ình quân diện tí h đất tính theo m t

đầu người trong vùng, hay iểu thị gi n tiếp qua m t đ dân ư (số dân sống trên

1 km2

). Con người hỉ thể tồn tại và ph t triển trong không gian môi trường,

môi trường à n i duy nhất ho on người đượ hưởng nh đẹp thiên nhiên,

thư th i về tinh thần, tho mãn nhu ầu tâm ý Không gian môi trường mà

on người tồn tại tr i qua hàng tỷ n m nay không hề thay đổi về đ ớn, nghĩa

không gian môi trường à hữu hạn Trong khi đ dân số oài người trên tr i đất

đã và đang t ng ên theo ấp số nhân Như v y, vô hình chung không gian môi

trường mỗi người đượ hưởng sẽ gi m xuống và hất ượng suy gi m nhanh

h ng Sự thỏa mãn nhu ầu dị h vụ ủa on người ũng gi m theo dần

* Môi trường l n i ung ấp t i ngu n ần thiết ho uộ sống v ho t

động sản xuất ủ on người: Con người để tồn tại và ph t triển ph i s dụng

tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh họ , nguồn n ng ượng, tất đều ấy

từ môi trường Tất nền s n xuất ủa on người, từ s n ắt, h i ượm, nông

nghiệp, đến ông nghiệp đều ph i s dụng nguồn nguyên iệu như đất, nướ ,

không khí, kho ng s n và dạng n ng ượng ủi, gỗ, than đ , dầu, khí, nắng,

gi , nướ … ắt nguồn từ n ng ượng m t trời Tài nguyên thiên nhiên ao gồm

tài nguyên t i tạo, tài nguyên không t i tạo và dạng thông tin mà on

người khai th , s dụng đều hứa đựng trong môi trường Tài nguyên thiên

nhiên trong thạ h quyển, thủy quyển, khí quyển và trong sinh quyển. Khi mà

on người hưa đến đượ hành tinh kh để tìm kiếm nguồn tài nguyên

mới, thì n i on người thể khai th tài nguyên hỉ trong môi trường ủa

húng ta Hàng n m on người khai th tài nguyên nhiều thêm, do nhu ầu v t

hất ngày àng t ng về số ượng và hất ượng

8

* Môi trường l n i hứ đựng hất phế thải do on người t o r trong

uộ sống v ho t động sản xuất ủ mình: Trong mọi hoạt đ ng ủa on người

từ qu trình khai th tài nguyên ho s n xuất hế iến tạo ra s n phẩm, đến qu

trình ưu thông và tiêu dùng đều phế th i Phế th i ao gồm nhiều dạng,

nhưng hủ yếu húng đượ tồn tại ở a dạng à phế th i dạng khí, dạng rắn, dạng

ỏng Ngoài ra, òn dạng kh như nhiệt, tiếng ồn, h a hất nguyên t ,

phân t , hợp hất Và tất phế th i đều đưa vào môi trường Trong xã h i

hưa ông nghiệp ho , m t đ dân số thấp, phế th i thường đượ t i s

dụng Thí dụ: C hất ài tiết đượ dùng àm phân n, phế th i từ nông

s n, âm s n đượ dùng àm thứ n ho gia sú , nhiên iệu Những i không

thể t i s dụng, t i hế thường đượ phân huỷ tự nhiên ởi sinh v t và vi

sinh v t, sau m t thời gian ngắn để trở ại thành những hợp hất ho nguyên tố

dùng àm nguyên iệu ho qu trình s n xuất mới Trong xã h i ông nghiệp

ho , m t đ dân số ao, ượng phế th i thường rất ớn, không đủ n i hứa đựng,

qu trình tự phân huỷ không theo kịp so với ượng hất th i tạo ra Hay người ta

thường gọi ượng hất th i vượt qu mứ hịu t i ủa môi trường Đây à nguyên

nhân n gây ra những iến đổi về môi trường

* Môi trường l n i giảm nhẹ t động h i ủ thi n nhi n tới on

người v sinh vật tr n tr i đất: Môi trường o vệ on người và sinh v t khỏi

những t đ ng từ ên ngoài như tầng ozon trong khí quyển nhiệm vụ hấp thụ

và ph n xạ ại những tia ự tím hại ho sứ khỏe on người từ n ng ượng

m t trời hiếu xuống tr i đất Môi trường nhiều hứ n ng quan trọng à thế

tuy nhiên hiện nay ũng đang dần ị đe dọa ởi sự ph t triển ủa xã h i àm

ho môi trường không òn đượ như trướ , không khí ị ô nhiễm, nguồn nướ

ũng ị ô nhiễm và ạn kiệt nguồn nướ sạ h, rừng ị h t ph rất nhiều, hệ sinh

th i ị iến đổi nghiêm trọng H n ú nào hết mọi người ần nâng ao ý thứ để

o vệ môi trường để giúp ho nguồn sống ủa húng ta đượ tốt đẹp h n

* Môi trường l n i lưu trữ và cung cấp thông tin ho on người: Môi

trường tr i đất đượ oi à n i ưu trữ và cung cấp thông tin ho on người bởi

vì hính môi trường tr i đất à n i ung cấp sự ghi hép và ưu trữ lịch s địa

chất, lịch s tiến hóa của v t chất và sinh v t, lịch s xuất hiện và phát triển v n

hóa của oài người; cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất

o đ ng sớm các nguy hiểm đối với on người và sinh v t sống trên tr i đất

9

như ph n ứng sinh lý của thể sống trước khi xẩy ra các tai biến thiên

nhiên và hiện tượng thiên nhiên đ c biệt như ão, đ ng đất.. Lưu trữ và cung

cấp ho on người sự đa dạng các nguồn gien, oài đ ng thực v t, các hệ

sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và c nh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn

gi o và v n ho kh

1.1.1.4. T động củ on người đến môi trường

Hiện tại, nhân loại đang ph i đối m t với bốn vấn đề lớn: b o vệ hoà ình,

bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường và sự nghèo đ i Trong đ vấn đề bùng nổ

dân số được coi là nguyên nhân chung của ba hiểm họa trên, đ c biệt trở nên cấp

bách, nhất à đối với những nướ đang ph t triển, đang thực hiện công nghiệp hóa,

hiện đại hóa như ở nước ta. Sự gia t ng dân số đã gây sức ép lớn tới tài nguyên

thiên nhiên và môi trường tr i đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên

phục vụ cho các nhu cầu của on người Gia t ng dân số học tạo ra các nguồn

rác th i lớn, đồng thời gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, nhất là

tại khu vự đô thị và các làng nghề. Trong quá trình sống và sinh hoạt, on người

đã t đ ng vào tự nhiên àm ho môi trường tự nhiên bị biến đổi.

* Những t động tiêu cực củ on người:

Quá trình công ngiệp h a và đô thị hóa: Quá trình này mới xuất hiện cách

đây hưa âu, vào kho ng giữa thế kỉ XVIII với sự ra đời của đầu m y h i nước.

Tiếp theo đ à việc chế tạo được hàng loạt các loại máy móc khác s dụng cho

nhiều ngành s n xuất công nghiệp và giao thông v n t i. Sự phối hợp các loại

m y m đ àm thành m t hệ thống kĩ thu t mới, tạo điều kiện cho nền đại s n

xuất tư n chủ nghĩa ph t triển Đây à u c cách mạng kĩ thu t lần thứ hai.

Cu c cách mạng này nổ ra đầu tiên ở nướ nh, sau đ an r ng ra nước

Châu Âu khác và Bắ Mĩ vào đầu thế kỉ XIX Đến cuối thế kỉ XIX lại có thêm

m y ph t điện và đ ng điện ra đời, từ đấy m y m đi vào nhiều ngành s n

xuất, tạo ra n ng suất ao đ ng và khối ượng hàng hóa lớn. S n xuất phát triển,

nhu cầu s dụng các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu ngày càng nhiều, đòi hỏi việc

khai thác các nguồn tài nguyên ngày càng mở r ng, các nhà máy mọc lên ngày

m t nhiều, ượng khí th i và các chất th i công nghiệp th i ra môi trường ngày

càng lớn Đ à nguồn gốc gây ra những t đ ng to lớn đối với môi trường.

10

Việc khai thác các mỏ qu ng là tác nhân gây phá hủy các c nh quan tự

nhiên, đất đai, ây rừng và hệ đ ng v t sống trong các khu vự đ Việ t ng

ường s dụng các nguồn nhiên liệu mà chủ yếu là nguyên liệu truyền thống

không những làm cho tài nguyên bị cạn kiệt mà còn gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng Hàng n m ngành s n xuất công nghiệp th i ra khí quyển m t

ượng lớn các chất gây hiệu ứng nhà kính, trong đ hủ yếu à hàm ượng CO2,

ngoài ra sự phát th i khí kh như metan, CFC (clorofluorocacbon), oxit

nit … ũng g p phần àm t ng hiệu ứng nhà kính. Trong các hoạt đ ng kinh tế

àm t ng hiệu ứng nhà kính thì việc s dụng n ng ượng chiếm 49%, công

nghiệp 24%, nông nghiệp 13% và phá rừng à 14% Trong đ , nước công

nghiệp phát triển chính là những nước phát th i CO2 nhiều nhất thế giới. Hoa Kỳ

là m t trong những nước phát th i lớn nhất các loại khí gây hiệu ứng nhà kính,

nhưng hính phủ Hoa Kỳ lại không tham gia kí Nghị định thư Kyôtô

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đ c biệt là m t

số nước công nghiệp mới nên ượng phát th i khí th i và các chất th i gây hiệu

ứng nhà kính ngày àng t ng ao, gây ra iến đổi theo chiều hướng tiêu cực

của môi trường tự nhiên.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, thì đô thị h a ũng ph t triển nhanh

h ng Đô thị hóa là hiện tượng nổi b t của nền v n minh hiện đại do sự phát

triển của công nghiệp và sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới. Tại vùng đô thị,

thiên nhiên hầu như ị biến đổi hoàn toàn và thay thế vào đ à ông trình

nhân tạo. Các thành phố không những à n i t p trung dân ư đông, mà ũng à

n i t p chung nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, vì thế m t m t đây à n i

tiêu thụ ư ng thực, thực phẩm, v t liệu xây dựng, nguồn nướ và n ng ượng rất

cao. M t kh , đây à n i t p chung các chất th i công nghiệp, sinh hoạt và tiếng

ồn, nguồn gốc gây ô nhễm mạnh ho môi trường không khí, đất và nước.

M t điểm đ ng hú ý kh à, thời kỳ công nghiệp h a ũng à thời kỳ chủ

nghĩa thực dân phát triển mạnh C nước thu địa trở thành n i t sức

ao đ ng và n i v vét nguồn tài nguyên của bọn đế quốc. Nguồn tài

nguyên của nhiều nước thu địa, đ c biệt là tài nguyên rừng và đ ng v t

hoang dã bị khai thác tàn bạo và suy gi m nhanh h ng, trong đ m t số

loài quý hiếm bị tuyệt chủng.

Như v y, tr i qua các quá trình phát triển của xã h i, nhất à trong giai đoạn

công nghiệp và h u công nghiệp, những t đ ng tiêu cực của on người đến

11

môi trường hết sức mạnh mẽ. Con người làm cho các nguồn tài nguyên không

tái tạo bị cạn kiệt dần, nguồn tài nguyên sinh họ và đất bị suy thoái, các hệ sinh

thái tự nhiên bị biến đổi, tính đa dạng sinh học bị suy gi m, môi trường bị ô

nhiễm và từ đ suy gi m chính cu c sống của mình.

Quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp: Song song với quá trình phát triển

công nghiệp thì ngành nông nghiệp ũng ngày àng ph t triển nhờ việc ứng dụng

những thành tựu của công nghiệp. Nền s n xuất nông nghiệp ngày àng được hiện

đại hóa, các s n phẩm nông nghiệp ngày àng phong phú và đa dạng, n ng suất

chất ượng t ng ao Nhưng ên ạnh đ n ũng gây những t đ ng không nhỏ

đến môi trường tự nhiên. Việc s dụng phân bón hợp lý là m t h để t ng đ

phì của đất. Tuy nhiên, việc s dụng phân bón không hợp lý, dù là phân hữu

hay vô đều gây hại tiềm tàng đến môi trường. M t trong những vấn đề nghiêm

trọng nhất là việc s dụng chất dinh dưỡng không ân đối àm ho đất bị mất đ

phì, gi m n ng suất cây trồng và môi trường bị suy tho i, đ c biệt là làm ô nhiễm

nguồn nước.

Theo số liệu của Viện Tài nguyên thế giới n m 2000, tính hung ho 100

nước s dụng nhiều phân bón nhất thế giới thì bình quân 1 ha s dụng 110 kg phân

bón quy chuẩn, òn tính ình quân 10 nướ đứng đầu thế giới là 357 kg. Việt Nam

đã thu nh m 10 nước s dụng phân bón nhiều nhất thế giới.

Sự gia t ng s dụng các loại chất b o vệ thực v t như: thuốc trừ sâu, thuốc

diệt cỏ... thêm vào đ à hất th i không được x lý, hính điều đ đã gây nên

tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước tại các vùng nông thôn, m t

số loại thiên địch bị suy gi m, sức khỏe của người dân bị nh hưởng, tình trạng

bệnh t t gia t ng, hất này s dụng lâu dài sẽ làm gi m chất ượng của đất,

nướ , n ng suất, chất ượng cây trồng sẽ dần bị nh hưởng. Ngoài ra, việc áp

dụng phư ng tiện máy móc hiện đại vào s n xuất là nguyên nhân tiềm tàng

làm phá vỡ kết cấu của đất, lâu dài sẽ làm cho chất ượng đất bị suy gi m.

* Ảnh hưởng của quá trình bùng nổ dân số: Theo các công trình nghiên

cứu, từ giữa thế kỉ thứ XX trở lại đây, dân số thế giới ngày àng t ng nhanh

Vào n m 1950 tổng dân số thế giới là 2.508 triệu người, và từ đ trở đi số dân

t ng trung ình hàng n m qua th p niên với thời gian sau ao h n thời gian

trước. Cụ thể như sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!