Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng dịch học và phong thủy với giám đốc doanh nghiệp
PREMIUM
Số trang
221
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1999

Bài giảng dịch học và phong thủy với giám đốc doanh nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn

DỊCH HỌC VÀPHONG THỦY

VỚI GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

2

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

- Giám đốc với các tố chất và kỹ năng cần có

- Sơ lược về kinh dịch (chu dịch – I Ching)

- Ra quyết định

- Dịch học sử dụng trong phong thủy

3

4

A. GIÁM ĐỐC VÀ CÁC TỐ CHẤT, KỸ NĂNG CẦN CÓ

I. Tổng quan về giám đốc

1. Khái niệm: Giám đốc là người đứng đầu hệ thống và chịu trách

nhiệm hoàn toàn về hệ thống.

2. Giám đốc = Lãnh đạo (dẫn đường, chỉ lối)

3. Giám đốc = Lãnh tụ (người cầm đầu)

Lãnh: Cổ áo, thống suất, quản lý

Tụ: Tay áo, dẫn dắt

4. Giám đốc = Gắn môi trường và hệ thống (60% thời gian cho

quan hệ đối ngoại)

5

6

5. Giám đốc và quyền lực

5.1. Quyền lực: Uy quyền và thế lực khiến người ta phải quy phục

5.2. Cơ sở tạo ra quyền lực

Quyền lực

Kinh tế Quyền

thưởng phạt Đức tin

- Lương thưởng

- Phúc lợi

- Môi trường

làm việc

- Kỷ luật

- Khen thưởng

- Thăng tiến

- Uy tín

- Tương lai

- Văn hóa

tổ chức

7

6. Chức năng, nhiệm vụ của giám đốc: Xác định chuẩn xác:

6.1. Xác định đường lối, chiến lược, sứ mệnh, mục tiêu (Trị đạo)

6.2. Tổ chức hệ thống (Trị thể)

- Định vị trí (mặt bằng, thiết kế)

- Định việc chung (chức năng chung)

- Định tổ chức (cơ cấu, bộ máy)

- Định người (định biên)

- Định việc người (chức trách, nhiệm vụ, phương tiện, quyền

hạn, lợi ích, biến đổi)

6.3. Xử lý nguồn lực (Trị tài)

- Con người

- Tài chính

- Thông tin

- Thiết bị, công nghệ

6.4. Có phương thức hoạt động đúng (Trị thuật)

6.5. Kiểm tra, đo lường, đánh giá kết quả (Trị hiệu)

6.6. Đổi mới (Trị phong)

8

II. Tố chất cần có của giám đốc

1. Tố chất: Là tư chất vốn có của con người (bao gồm: tính khí,

tính cách, năng lực; thể hiện thông qua các kỹ năng sống và làm

việc)

2. Kỹ năng: là năng lực xử lý, giải quyết các vấn đề của hệ thống

một cách thuần thục, có tính kỹ thuật và hiệu quả cao – Là sự biểu

hiện của tố chất trong thực tế.

3. Một số kết quả nghiên cứu:

9

3.1. Mười đặc trưng của một giám đốc doanh nghiệp (Đại học

Preston Hoa Kỳ)

1. Có tinh thần hợp tác, muốn làm việc cùng người khác

2. Có năng lực quyết sách: Nhìn xa trông rộng, đưa ra các giải

sách đúng đắn

3. Có năng lực tổ chức: Biết sử dụng con người và tài sản khác

(tiền, thiết bị, công nghệ v.v..)

4. Giỏi giao quyền: Nắm việc lớn, giao việc nhỏ

5. Dám chịu trách nhiệm

6. Giỏi ứng biến: Để thích nghi, không bảo thủ

7. Dám đổi mới: Lợi dụng thời cơ

8. Dám mạo hiểm: Dám quyết

9. Tôn trọng người khác: Chấp nhận sự khác biệt

10. Đạo đức hơn người: Uy tín

10

3.2. Mười năng lực cần có của giám đốc doanh nghiệp (CLB

Giám đốc Miền Đông Hoa Kỳ)

1. Năng lực tư duy quyết sách: Chọn ra được phương án tối ưu

2. Năng lực quy hoạch: Vạch kế hoạch, tìm được biện pháp thực

hiện tốt; có năng lực điều tra, nghiên cứu; có năng lực tổ chức.

3. Năng lực phán đoán: Khả năng phán đoán việc đúng, sai

4. Năng lực sáng tạo: Tư tưởng, cách làm mới

5. Năng lực quan sát: Để tìm được bản chất và xu thế phát triển của

sự vật và hiện tượng

6. Năng lực thuyết phục

7. Năng lực hiểu và đồng cảm với con người

8. Năng lực giải quyết vấn đề

9. Năng lực bồi dưỡng, đào tạo cấp dưới

10. Năng lực huy động, sử dụng được tính tích cực của cấp dưới

11

3.3. Các năng lực cần có của giám đốc (Quan điểm của các

nước phát triển)

1. Là nhà chiến lược toàn cầu

2. Là chủ nhân kỹ thuật

3. Là nhà chính khách kiệt xuất

4. Là người lãnh đạo

5. Là người cổ vũ

12

3.4. Tiêu chuẩn giám đốc (Hiệp hội giám đốc Mỹ)

1. Là người gương mẫu, có đạo đức cao thượng: Tấm gương, có thể

đoàn kết mọi người

2. Có kiến thức rộng: Để nhìn nhận, quan sát

3. Đầu óc linh hoạt: Dự đoán thời đại chuẩn xác

4. Sống có tình người: Thông cảm với con người, quan hệ tốt với

con người

5. Tự tin, kiên định, quả quyết: Để đưa ra quyết định giải quyết các

vấn đề gặp phải

6. Có trách nhiệm đạo lý: Nghĩa vụ xã hội

7. Gắn thu nhập của hệ thống với đời sống và phúc lợi của người lao

động: Không tư trước công sau

8. Sáng tạo và có sức vươn lên

9. Trước khó khăn không sợ hãi, biết tình hình để tìm cách tháo gỡ

10. Không quy lụy, nịnh bợ cấp trên

11. Không dấu diếm sai lầm

12. Đi theo con đường sáng sủa: Không dối trá, thủ đoạn, chà đạp cấp

dưới.

13

3.5. Các kỹ năng cần có của giám đốc (Khảo sát ý kiến các

chuyên gia đào tạo của các trường kinh doanh lớn)

1. Kỹ năng quản lý

1.1. Kỹ năng phân tích, phát hiện vấn đề, tìm ra được cái cốt lõi

1.2. Giao tiếp, nhận thông tin, làm việc với con người

1.3. Tìm và giải quyết vấn đề (ra quyết định)

1.4. Hợp tác, cạnh tranh, hội nhập

1.5. Lãnh đạo (tổ chức, thúc đẩy, kiểm soát)

2. Kỹ năng kỹ thuật: Khả năng sử dụng tri thức, phương pháp, kỹ

thuật, thiết bị để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch.

3. Kỹ năng làm việc với con người: Là năng lực và cách nhìn nhận

con người chuẩn xác (để động viên, thúc đẩy, kiểm soát)

4. Kỹ năng lý luận (hành động): là năng lực hiểu được sự phức tạp

của hệ thống để hoạt động theo các mục tiêu lâu dài chứ không phải

vì mục đích và nhu cầu của một nhóm nhất thời.

5. Kỹ năng tự bảo vệ bản thân: uy tín, sức khỏe, trí tuệ, học hỏi, cập

nhật tri thức.

6. Kỹ năng tổ chức gia đình và nơi cư trú.

14

3.6. Tố chất giám đốc dưới giác độ đặc điểm tâm sinh lý

1. Tính khí: Linh hoạt (Tính khí là thuộc tính tâm sinh lý con người

chịu tác động bởi đặc điểm của các tế bào thần kinh, nó mang tính

di truyền).

2. Tính cách: Tốt (Tính cách): Là đặc điểm tâm sinh lý của con

người chịu tác động của môi trường sống, học hành, quan hệ, làm

việc; thể hiện thành đạo đức, tính nết, phẩm chất, lối sống v.v…

3. Năng lực: Xung mãn (Năng lực là thuộc tính tâm sinh lý cá nhân

nhờ đó giúp cho con người có khả năng hoặc không có khả năng

tiếp thu một lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nào đó và nếu làm

việc trong lĩnh vực đó họ sẽ thành công hơn những người khác)

- Năng lực tổ chức

- Năng lực lãnh đạo

- Năng lực học tập

- Năng lực nhận biết

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực sáng tạo v.v..

15

3.7. Tố chất giám đốc (lãnh đạo) dưới góc nhìn Triết học

Phương Đông

1. Có năng lực nhận thức thời đại (Thiên thời, nắm vững quy

luật thời gian và không gian – Tham thiên: hiểu việc trời –

Thái Ất)

2. Có năng lực nhận thức môi trường, các mối quan hệ (Địa lợi

– Thấu địa: hiểu việc trong xã hội - Độn Giáp)

3. Có năng lực nhận biết và làm việc với con người (Nhân hòa

–Tường nhân sự - Lục Nhâm); người lãnh đạo phải có lòng

dạ, phải có tai mắt, phải có nanh vuốt.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!