Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

B-Splines và ứng dụng trong thiết kế hình học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
PHẠM HỒNG QUÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Thái Nguyên - 2015
B-SPLINES VÀ ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HÌNH HỌC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
PHẠM HỒNG QUÂN
B-SPLINES VÀ ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HÌNH HỌC
Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH
Mã số: 60 48 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GS-TS. ĐẶNG QUANG Á
Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và đồ họa máy tính là một
lĩnh vực công nghệ phát triển rất nhanh. Đồ họa đã đƣợc áp dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ khoa học, công nghệ, y tế, kỹ thuật đến giải
trí...
Đồ họa máy tính phát triển dựa trên các kết quả của hình học họa hình,
hình học vi phân cùng với nhiều kết quả toán học khác đặc biệt bao gồm đại
số và giải tích. Hiện nay, với sự phát triển của phần cứng máy tính, đồ họa
cũng phát triển nhanh hơn, tuy vậy nền tảng của nó vẫn là cơ sở mô hình hóa
hình học. Có nhiều bài toán đặt ra trong đồ họa máy tính. Một trong
những bài toán cơ bản của nó là xử lý các đƣờng cong và mặt cong.
B-splines là một dạng đƣờng cong và mặt cong trong mô hình hóa hình
học đã đƣợc nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu.
Đề tài này tìm hiểu về B-splines và xây dựng một ứng dụng trong bài
toán thiết kế hình học. Đây là việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Cơ sở mô hình hóa hình học, Phƣơng pháp sinh đƣờng cong và mặt
cong nhờ các điểm điều khiển, B -splines, Ứng dụng B- splines trong đồ
họa
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu lý thuyết về splines, B-splines và ứng dụng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các kiến thức cơ sở về hình học đƣờng cong và mặt cong, các
phép biến đổi tọa độ trong không gian 2D và 3D.
Tìm hiểu lý thuyết về splines, B-splines sinh đƣờng cong và mặt cong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
Từ những kết quả lý thuyết B-splines xây dựng ứng dụng cho bài toán
trong thiết kế hình học 2D và 3D.
Cài đặt thuật toán và ứng dụng.
5. Những nội dung nghiên cứu chính
Tìm hiểu các kiến thức tổng quan về mô hình hóa hình học.
Tìm hiểu lý thuyết đƣờng cong B-splines và mặt cong B-splines.
Tìm hiểu về các bài toán dựng hình.
Ứng dụng B-splines vào các bài toán mô hình hóa hình học.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầy cô trong lĩnh
vực đồ họa, đảm bảo toán học cho máy tính và hệ thống tính toán và các lĩnh
vực có liên quan.
- Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các giáo trình, bài báo, tạp chí, bài giảng.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Cài đặt ứng dụng bằng ngôn ngữ
MATLAB.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là đƣa ra 1 ứng dụng cụ thể của B-splines
trong bài toán mô hình hóa hình học. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã tổng hợp
đƣợc các kết quả nghiên cứu cơ bản của hình học vi phân và phép biến đổi
hình học sử dụng trong mô hình hóa hình học, đặc biệt là các kết quả về Bsplines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH HÓA HÌNH HỌC
Chƣơng này trình bày về các kết quả cơ bản của hình học vi phân và phép
biến đổi hình học đƣợc sử dụng trong mô hình hóa hình học. Lý thuyết
về đƣờng cong, mặt cong và các phép biến đổi tọa độ trong không gian 2D,
3D.
1.1. Cơ sở của mô hình hóa hình học
1. 1. 1. Các phép biến đổi hình học trong không gian 2D và 3D
Tất cả các phép biến hình trong ĐHMT và mô hình hóa hình học đều
dựa trên 3 hình thức biến đổi tọa độ cơ bản là dịch chuyển tịnh tiến, lấy tỷ
lệ và quay [3].
Xét điểm P'(x', y') là vị trí của điểm P(x, y) sau phép biến đổi tọa độ. Tọa
độ (x', y') của điểm P' tƣơng ứng với vector dịch chuyển t(tx, ty) (Hình 1.1a),
hệ số tỷ lệ s(sx, sy) (Hình 1.1b); góc xoay θ ngƣợc chiều quay kim đồng hồ
(Hình 1.1c) đƣợc xác định nhƣ sau:
x' = x + tx; y' = y + ty (1.1)
x' = sxx; y' = syy (1.2)
x' = xcosθ – ysinθ; y' = xsinθ + ycosθ (1.3)
Hình 1.1: Phép biến đổi tọa độ 2D
Phép biến đổi tọa độ 3D là mở rộng của phép biến đổi tọa độ 2D. Tọa độ
P(x,y)
P’(x’,y’
)
ty
tx
y
x
o
P(x,y)
P’(x’,y’
)
y
x
o
P(x,y)
P’(x’,y’)
r
y
x
o
r
α
θ
a b c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
(x', y', z') của điểm P(x, y, z) sau phép biến đổi tọa độ 3D, tƣơng ứng
với vector dịch chuyển t(tx, ty, tz); hệ số tỷ lệ s(sx, sy, sz) đƣợc xác định nhƣ
sau:
x' = x + tx; y' = y + ty; z' = z + tz (1.4)
x' = sx.x ; y' = sy.y; z = sz
.z (1.5)
Cũng giống nhƣ trƣờng hợp biến đổi 2D, có thể biểu diễn phép dịch
chuyển 3D (1.4) và phép lấy tỷ lệ (1.5) dƣới dạng tích ma trận bởi vector tọa
độ đồng nhất Ph, P'h, ma trận biến đổi T và S.
P'h = PhT (1.6)
P'h = PhS (1.7)
trong đó: Ph = (x y z 1) ; P'h = (x' y' z 1).
1 0 0 0
0 1 0 0
0 0 1 0
1 x y z
T
t t t
;
0 0 0
0 0 0
0 0 0
0 0 0 1
x
y
z
s
s
S
s
Đối với phép quay 3D, việc xác định phép quay quanh trục bất kỳ trong
không gian là rất khó, do vậy phép quay quanh trục bất kỳ thƣờng đƣợc qui
về các phép quay cơ bản quanh các trục hệ tọa độ nhƣ trong Bảng 1.1:
Phép quay cơ bản X' Y' Z'
Quanh trục x x' = x y' = ycosθ - zsinθ z' = ysinθ + zcosθ
Quanh trục y x' = zsinθ + xcosθ y' = y z' = zcosθ + xsinθ
Quanh trục z x' = xcosθ + ysinθ y' = xsinθ + ycosθ z' = z
Bảng 1.1: Phép quay 3D quanh các trục tọa độ
Khi đó ma trận biến đổi đồng nhất R đối với phép quay 3D có giá trị nhƣ
sau (đặt s = sinθ; c = cosθ;):