Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính - nghiên cứu trường hợp tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A& C: Khóa luận đại học chuyên ngành kế toán - kiểm toán / Nguyễn Thị Thanh Thảo; Trần Thị Hải Vân người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH THẢO
ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH – NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
VÀ TƯ VẤN A&C
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH THẢO
ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH – NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
VÀ TƯ VẤN A&C
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. TRẦN THỊ HẢI VÂN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Dựa trên nghiên cứu của Tabor và Wills (1989), Coglitiore và Berryman (1988),
Hirst và Koonce (1996), Knapp và Knapp (2001), khóa luận “Áp dụng thủ tục phân
tích trong kiểm toán báo cáo tài chính – Nghiên cứu trường hợp tại Công ty TNHH
Kiểm toán và Tư vấn A&C” nghiên cứu về thực trạng áp dụng thủ tục phân tích
trong kiểm tóan báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp khảo sát các hồ sơ làm việc của
các kiểm toán viên từ năm 2019 đến năm 2020 và phỏng vấn và khảo sát bảng câu
hỏi của các kiểm toán viên làm việc tại A&C. Kết quả nghiên cứu cho thấy được
bên cạnh những ưu điểm, việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo
tài chính tại A&C vẫn có những nhược điểm nhất định. Vì thế khóa luận này đã
đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần cải thiện việc áp dụng thủ tục phân tích tại
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C.
ABSTRACT
Since the alteration of economy from a centrally planned to the open market one,
Vietnam has noticed the significant impact of the audit sector to the health and
wealth of a nation’s economy. That was the reason of the establishment of the first
two local audit firms, namely VACO and AASC in 1991. Since then, there are
more and more audit firms founded in Vietnam, leading the fierce competition
between the firms in the audit market. This requires the firms to enhance their audit
quality to affirm their positions in the domestic market. One of the solutions for
this is to boost the quality of financial statements audit procedures such as
analytical procedures. Analytical procedures are mandatory parts in every audit.
Thesis “Applying analytical procedures in financial statements audit – A case
study at Auditing and Consulting A&C Co., Ltd” are written and studied for these
reasons.
Analytical procedures consist of ‘evaluations of financial information through
analysis of plausible relationships among both financial and non-financial data’.
They also encompass ‘such investigation as is necessary of identified fluctuations
or relationships that are inconsistent with other relevant information or that differ
from expected values by a significant amount’, regarding to ISA 520. According
to ISA 315 and ISA 520, it is compulsory that auditors should perform the risk
assessment procedures including analytical procedures and perform analytical
procedures near the end of the audit to access whether the financial statements are
consistent with the auditors’ understanding of the entity. There are many previous
studies on the applying of analytical procedures in auditing financial statements.
Relying on the growing concern about the credibility and effectiveness of the
audits of Tabor and Wills (1989) and demonstrations of the potential of analytical
procedures as a tool in error detection and efficiency, Coglitiore and Berryman
(1988), Hirst and Koonce (1996) have investigated to describe the application of
analytical procedures in the planning and conducting stages of rigorous testing.
review phase and overall review phase of the evaluation phase. They conducted
interviews with 36 auditors, with different experiences and positions, at Big Six
auditing firms in the United States.
Their method of research is to interview and record responses from the
respondents. Research results show that, depending on the purpose of planning,
implementing basic testing, or overall review, auditors will perform analytical
procedures according to different processes. The ways of finding information,
presenting information and collecting documents and data also depend on the
purpose of the analytical procedures.
Research by Nguyen Duy Vu (2007) aims to analyze and systematize a number of
analytical procedures in the audit planning process of auditing firms in Vietnam to
improve the quality of audits and restrict risks and errors in the implementation
process. He conducts research based on the methodology of Marx Theory of
Dialectic Materialism, combined with analytical, synthesis, comparison between
practice and theory with the investigation of audit firms at Vietnam aims to survey
and evaluate the actual situation of the application of analytical procedures by audit
firms in Vietnam. During the research process, Nguyen Duy Vu (2007) has found
that most of the audit firms in Vietnam that apply analytical procedures in their
audit planning process are serious and effective, however, the information from
the analytical procedure was not linked. The author suggested that there should be
cooperation between the State and the auditing companies in standardizing
analytical procedures to improve this issue.
The study of Knap and Knap (2001) was conducted on 57 auditors (managers) and
62 senior auditors through two descriptive statistical methods and using the 2x2x2
ANNOVA model with two different levels of work experience, Fraud risk is
variable independent and work experience, cheating / no cheating and guided / no
guidance are variables of this model. The theoretical basis of the study is based on
Statement on Auditing Statement No. 82 (SAS No. 82) besides the results of
previous studies (Arens and Loebbecke, 1996; Shelton, Whittington and
Landsittel, 2000; Zimbelman, 1997; Christ, 1993; Knapp, 1995). Their research
has shown that audit managers evaluate fraud risk more effectively than lead
auditors. Research results also show that if the auditing company has clear
guidelines on assessing the level of fraud risk, it will increase the effectiveness of
fraud detection on the financial statements of auditors, staff, and work experience
combined with clear fraud risk assessment guidelines will help auditors have the
most effective fraud risk assessment.
From the results of the study, Knapp and Knapp (2001) have proposed analytical
procedures that can be a useful tool in detecting fraud risk for auditors with
adequate work experience. The introduction of accounting standards such as
American Auditing Standard No. 82 will also help auditors work more effectively
with analytical procedures.
The aim of this thesis is to study the situation of applying analytical procedures in
financial statements audit in Auditing and Accounting A&C Co., Ltd and to
improve the quality of applying analytical procedures in financial statements audit
in Auditing and Accounting A&C Co., Ltd. The study methods of this thesis are
to refer to previous studies and audit standards to build theoretical reviews, to
research and observe the process of applying analytical procedures in auditing
financial statements at Auditing and Consulting A&C Co., Ltd through studying
working papers from 2019 to 2020 combined surveying the auditors working at
Auditing and Consulting A&C Co., Ltd with questionnaire and deep interview
methods to collect data for giving results and recommendations. In particular, the
writer survey 18 auditors at A&C Company involving 3 senior auditors, 10 auditor
assistants, and 5 audit interns by questionnaire and deep interview
Results of the study shows some benefits of the application analytical procedures
at A&C Company. First, in general, in all three stages in the auditing process of
the auditing of financial statements, A&C Company has built up a process of
conducting analytical procedures which is quite complete, in compliance with
standards. current accounting and auditing. The company's process is also in
compliance with the Vietnam Auditing Standard VSA 520 - International Auditing
and International Auditing Standard IAS 520. The company's regulatory
procedures are quite simple, helping to reduce the volume of work of the audit
team leader, who carries a tremendous responsibility in each audit. In addition, to
inform auditors in the company about the responsibilities, tasks of each position
and how to proceed with implementation, the company has implemented the
provisions in the internal AAM handbook, such as the completion of specific
schedules, items, and actions. From there, the auditors in the company can
determine the work and performance goals. Another advantage is the simple and
reasonable records and working papers of the company also help the following
team leaders have the opportunity to learn more easily. In addition to doing
horizontal analysis, according to the application process and in fact, the auditor
has conducted to learn about the control system of the customer in some Table
such as table 5.12 and table 5.08, and so on.
Though the above upsides, applying analytical procedures in auditing financial
statements at Auditing and Consulting A&C Co., Ltd still have some downsides.
One of the serious disadvantages is the pressure of the immense loads of work and
the very limited of time. This leads to every steps of the process of applying
analytical procedures hardly to be completed. Changing the auditors in the audits
is also a negative side to impede the better results of applying analytical procedures
of the auditors. That is because this makes the auditors need to take times for to
get used to the new client's books and other necessary information.
Meanwhile, in the substantive tests stage, some analytical procedures are in place,
but only for certain occupations. Such as revenue estimation and actual comparison
of customers' books. This procedure is very difficult to implement because the
customer's revenue often comes from many items and fluctuations in price,
quantity sold, quantity put into internal uses, …. are the details that are difficult to
access to the auditors. Besides, not adding more general data of the industry of the
clients is another drawback, leading to the results of these produces may be not
objective.
Also, auditors also have not used a variety of analytical methods, the reason may
be due to some methods, which requires the auditor to have certain experience.
This thesis proposes some recommendations. Firstly, in terms of practical
application, auditors should also combine results from the implementation of
analytical procedures with general data of the industries that customers are
operating in to be able to make better assessments. Auditors should also perform a
variety of analytical procedures to get the best assessment of the fluctuations of
items on financial statements. Also, the company should also assign a department
to collect general data periodically for certain industries, from which to calculate
general industry data. Then, they should proceed to store in the general data system
of the company. This makes the general statistics of the industries in which the
company's clients are participating to be more accessible for auditors. In addition,
if possible, in order to assist auditors in completing analytical procedures in
particular and completing audits in general in the best way, the company should
consider extending the audit time. fit. Results of studies Coram, Glaovic, Ng, &
David (2008), Savanberg (2013), and studies by Sweeney, Arnold, and Pierce
(2010) showed that time pressure has a significant negative effect on quality of
audits. From the actual observations and records of the auditors in the survey about
the results of the implementation of the analytical procedures influenced by the
experience of the auditors. The writer suggested that the company should
supplement training on instructions on how to perform analytical procedures
effectively in order to support low-ranking auditors such as audit assistants in
performing the assessment better.
Due to limited time as well as practical knowledge and experience, this thesis is
difficult to avoid errors. We would like to have the sympathy and suggestions from
our teachers, brothers and sisters and the Board of Directors at A&C Auditing and
Consulting Co., Ltd. Hopefully, the relevant studies in the future will limit and
complete these shortcomings.
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các
nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Thảo
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn của mình tới các thầy cô tại trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh nói chung và thầy cô khoa Kế toán - Kiểm toán nói
riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt các kiến thức vô cùng quý báu và hỗ trợ em
cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt quá trình học tập tại trường. Em cũng
xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Hải Vân, giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn
khóa luận, và cho em những sự lời khuyên vô cùng sâu sắc và chi tiết trong suốt
quá trình hoàn thành khóa luận,
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị và Ban Lãnh đạo của Công ty TNHH
Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Tổng công ty tại TP. Hồ Chí Minh đã cho em cơ
hội thực tập và học hỏi tại công ty. Trong quá trình thực tập tại công ty, các anh
chị trong khối Kiểm toán Báo cáo tài chính đã rất nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và
giải đáp các câu hỏi về các công việc kiểm toán giúp em vừa hoàn thiện các công
việc được giao vừa đảm bảo tiến độ thực hiện khóa luận. Em cũng xin gửi lời tri
ân đến bạn bè và gia đình – những người đã giúp đỡ, tạo rất nhiều điều kiện hỗ trợ
và ủng hộ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tê cũng như
thời gian của bản thân, khóa luận này không thể tránh khỏi các thiếu sót. Vì vậy,
em rất mong nhận được các góp ý xây dựng từ các Quý Thầy cô, Ban Lãnh đạo và
các anh chị tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C cũng như từ các nghiên
cứu khoa học liên quan trong tương lai.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Thảo
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................... 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG......................................................................... 2
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 5
2. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan trước đó ............................. 6
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 8
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 9
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 9
6. Bố cục luận văn .......................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN
TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH................................. 11
1.1. Tổng quan thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính..... 11
1.1.1. Khái niệm........................................................................................ 11
1.1.1.1. Khái niệm thủ tục phân tích trong Chuẩn mực Kiểm toán Quốc
tế ISA 520.................................................................................................. 11
1.1.1.2. Khái niệm thủ tục phân tích trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt
Nam VSA 520 ........................................................................................... 12
1.1.2. Vai trò của thủ tục phân tích ........................................................ 13
1.1.3. Mục đích của thủ tục phân tích.................................................... 14
1.2. Các loại thủ tục phân tích .................................................................... 15
1.2.1. Phân tích xu hướng........................................................................ 15
1.2.1.1. Khái niệm .................................................................................... 15
1.2.1.2. Phương pháp thực hiện.............................................................. 16
1.2.1.3. Ưu và nhược điểm ...................................................................... 16
1.2.2. Phân tích tỷ số ................................................................................ 17
1.2.2.1. Khái niệm .................................................................................... 17
1.2.2.2. Phương pháp thực hiện.............................................................. 17
1.1.1.1. Ưu và nhược điểm ...................................................................... 20
1.2.3. Phân tích hợp lý ............................................................................. 21
1.2.3.1. Khái niệm .................................................................................... 21
1.2.3.2. Phương pháp thực hiện.............................................................. 21
1.2.3.3. Ưu và nhược điểm ...................................................................... 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục phân tích .................................. 22
1.3.1. Sự phù hợp các thủ tục phân tích cơ bản cụ thể với cơ sở dẫn liệu
nhất định ...................................................................................................... 22
1.3.2. Mức trọng yếu và đặc điểm của khoản mục hoặc loại nghiệp vụ
22
1.3.3. Độ tin cậy của dữ liệu .................................................................... 23
1.3.4. Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................ 23
1.3.5. Trình độ và mức độ thoả mãn mục tiêu của kiểm toán viên ..... 24
1.4. Ưu và nhược điểm của thủ tục phân tích ........................................... 24
1.4.1. Ưu điểm........................................................................................... 24
1.4.2. Nhược điểm..................................................................................... 25
1.5. Áp dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của quy trình kiểm
toán 25
1.5.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán................................................ 25
1.5.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán...................................................... 27
1.5.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán........................................................ 28
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ
VẤN A&C........................................................................................................... 29
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C ..... 29
2.1.1. Sơ lược về công ty .......................................................................... 29
2.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty ........... 29
2.2. Nguyên tắc hoạt động và cam kết ....................................................... 31
2.3. Các dịch vụ cung cấp............................................................................ 32
2.3.1. Dịch vụ Kiểm toán BCTC ............................................................. 32
2.3.2. Dịch vụ Thẩm định kiểm toán đầu tư và xây dựng cơ bản ....... 32
2.3.3. Dịch vụ tư vấn ................................................................................ 33
2.3.4. Dịch vụ pháp lý .............................................................................. 33
2.3.5. Dịch vụ kế toán............................................................................... 33
2.3.6. Dịch vụ huấn luyện và đào tạo...................................................... 34
2.4. Cơ cấu tổ chức công ty ......................................................................... 34
2.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức..................................................................... 34
2.4.2. Đội ngũ nhân sự ............................................................................. 35
2.4.3. Các cấp bậc kiểm toán viên........................................................... 35
2.5. Khái quát quy trình kiểm toán chung tại Công ty A&C .................. 37
2.5.1. Giai đoạn lập kiểm toán ................................................................ 37
2.5.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán...................................................... 37
2.5.3. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán .................................................. 38
CHƯƠNG 3: THỰC TẾ VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG
KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
A&C..................................................................................................................... 39
3.1. Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch................................ 39
3.1.1. Quy định của công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C về việc áp
dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ............ 39
3.1.2. Thực tế áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch tại
đơn vị khách hàng ....................................................................................... 41
3.2. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ................... 51
3.2.1. Quy định của công ty TNHH Kiểm tóan và Tư vấn A&C về việc áp
dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.................. 51
3.2.2. Một số tình huống thực tế áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn
thực hiện kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C
....................................................................................................................... 52
3.2.2.1. Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán tiền và các khoản
tương đương tiền...................................................................................... 52