Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Áp dụng phương pháp hàm sinh giải toán trung học phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THANH THẢO
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SINH
GIẢI TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đào Chiến
Phản biện 1: TS. Cao Văn Nuôi
Phản biện 2: TS. Phạm Hữu Khánh
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Khoa học họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
vào ngày 19 tháng 12 năm 2015
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phương pháp hàm sinh là một phương pháp hiện đại, sử dụng
các kiến thức về chuỗi, chuỗi hàm (đặc biệt là công thức Taylor) để
giải khá nhiều lớp các bài toán sơ cấp, chẳng hạn: giải bài toán phân
hoạch tập số nguyên để tìm số nghiệm của phương trình nghiệm
nguyên, giải bài toán về phân hoạch tập hợp, tìm số hạng tổng quát
của dãy số, các bài toán nổi tiếng về dãy Catalan, tính tổng tổ hợp, giải
bài toán đếm tổ hợp và một số dạng toán tổng hợp khác.
Cho dãy số an . Chuỗi hình thức
2
0 1 2 ... ... n A x a a x a x a x n
được gọi là hàm sinh của dãy an .
Ý tưởng của phương pháp hàm sinh như sau:
Giả sử ta cần tìm công thức tổng quát của một dãy số an nào
đó. Từ công thức truy hồi hoặc những lý luận tổ hợp trực tiếp, ta tìm
được hàm sinh
2
0 1 2 ... ... n A x a a x a x a x n
Trong trường hợp thuận lợi, từ biểu diễn trên, có thể tìm được
một công thức giải tích cho hàm A x . Khai triển A x thành chuỗi
và tìm hệ số của n x trong khai triển đó ta tìm được n a .
Cho đến nay, trong nước đã có một số luận văn thạc sĩ toán học
liên quan đến hàm sinh và phương pháp hàm sinh bảo vệ thành công.
2
Luận văn này tiếp nối hướng nghiên cứu nêu trên, nhưng để
tránh trùng lặp nội dung nghiên cứu, sẽ không quá đi sâu vào lý thuyết
hiện đại của hàm sinh, mà chỉ tập trung áp dụng phương pháp hàm
sinh giải một số dạng toán về phân hoạch tập số nguyên để tìm số
nghiệm của phương trình nghiệm nguyên, giải một số dạng toán phân
hoạch tập hợp và một số dạng toán tổng hợp. Trong các bài toán trên
có các bài toán là đề thi trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các nước,
khu vực và quốc tế. Đây là những nội dung mà các luận văn trước đó
chưa hoặc ít đề cập.
Đồng thời, luận văn cũng sẽ áp dụng phương pháp trên đề xuất
các bài toán tương tự, phù hợp với toán phổ thông, đặc biệt đối với hệ
Chuyên Toán. Do đó, việc nghiên cứu của luận văn là cần thiết, có ý
nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn và phù hợp với chuyên ngành
Phương pháp Toán sơ cấp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn sẽ đề cập đến hàm sinh và áp dụng phương pháp hàm
sinh để giải một số dạng toán về phân hoạch tập số nguyên để tìm số
nghiệm của phương trình nghiệm nguyên, một số dạng toán phân
hoạch tập hợp tổng hợp và một số dạng toán tổng hợp là đề thi trong
các kỳ thi chọn học sinh giỏi các nước, khu vực, Olympic toán quốc
tế.
Luận văn cũng sẽ đề xuất một số bài toán tương tự, nhằm phục
vụ cho cho công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi ở phổ thông,
đặc biệt đối với hệ Chuyên Toán.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hàm sinh và phương pháp hàm sinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3
Thuộc chuyên ngành Phương pháp toán sơ cấp. Luận văn không
quá đi sâu vào lý thuyết hiện đại của hàm sinh mà sơ cấp hóa nó, áp
dụng phương pháp hàm sinh để giải một số bài toán khó của toán phổ
thông.
4. Phương pháp nghiên cứu
Từ các tài liệu sưu tầm được, luận văn sẽ đề cập ngắn gọn về
hàm sinh và áp dụng phương pháp hàm sinh để tìm tòi lời giải, cùng
với việc đề xuất một số bài toán tương tự, phù hợp với toán phổ thông,
đặc biệt đối với hệ Chuyên Toán.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Với mục đích nêu trên, việc nghiên cứu của luận văn là có ý
nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn và phù hợp với chuyên ngành
Phương pháp Toán sơ cấp.
Có thể sử dụng luận văn như là tài liệu tham khảo cho giáo viên,
học sinh và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này.
6. Cấu trúc luận văn
Nội dung của luận văn gồm có ba chương.
Chương 1. Kiến thức cơ sở
Chương này đề cập đến những kiến thức cơ bản nhất, sử dụng
cho những chương tiếp theo.
Chương 2. Áp dụng phương pháp hàm sinh giải bài toán về
phân hoạch tập hợp
Chương này trình bày việc áp dụng phương pháp hàm sinh để
tìm số nghiệm của phương trình nghiệm nguyên và giải một số dạng
toán tổng hợp, thực chất là việc áp dụng phương pháp hàm sinh để giải
bài toán về phân hoạch tập hợp.
Để tìm số nghiệm của một phương trình nghiệm nguyên nào đó,
ta thực hiện các bước như sau:
4
- Xét một hàm sinh F x phù hợp;
- Khai triển F x dưới dạng một chuỗi lũy thừa;
- Số nghiệm của phương trình nghiệm nguyên đã cho chính là hệ
số của số hạng n x phù hợp trong chuỗi lũy thừa nêu trên.
Tiếp theo là các bài toán, thực chất là dạng toán về phân hoạch
tập hợp, có thể giải bằng phương pháp hàm sinh.
Chương 3. Áp dụng phương pháp hàm sinh giải một số bài
toán tổng hợp
Chương này trình bày việc áp dụng phương pháp hàm sinh để
giải một số dạng toán về dãy số (đặc biệt, giới thiệu các bài toán nổi
tiếng liên quan đến dãy số Catalan), bài toán tính tổng tổ hợp, bài toán
đếm tổ hợp và một số bài toán tổng hợp khác.
CHƯƠNG 1
KIẾN THỨC CƠ SỞ
Chương này trình bày một số khái niệm về hàm sinh và phân
hoạch tập hợp. Nêu ra một số tính chất, kết quả liên quan đến việc áp
dụng hàm sinh vào giải các bài toán.
1.1. HÀM SINH
1.1.1. Khái niệm
Định nghĩa 1.1. Một chuỗi lũy thừa hình thức là biểu thức có
dạng
2
0 1 2
0
... n
n
n
a a x a x a x
, (1.1)
5
dãy các số nguyên 0 n n a
được gọi là dãy các hệ số.
Định nghĩa 1.2. Cho dãy số 0 1 2 , , ,..., ,... n a a a a các số thực, và
x là một biến số. Hàm sinh của dãy 0 n n a
là
2
0 1 2
0
( ) ... ... k n
k n
n
F x a a x a x a x a x
, (1.2)
với 0 1 2 , , ,..., ,... n a a a a gọi là các hệ số của hàm sinh.
Nhận xét 1.1.
a) Nếu 0
( ) n
n
n
F x a x
là hàm sinh của dãy số n n 0 a thì ta còn
kí hiệu ( ) n a F x hay a F n .
b) Việc xây dựng hàm sinh không chỉ dựa trên một biến (vì một
biến chỉ cho ta một thông tin duy nhất!). Đối với những bài toán đòi
hỏi nhiều thông tin ta cần xét hàm sinh với nhiều biến hơn (xem Bài
toán 2.2.10).
Hàm sinh có thể tổng quát cho nhiều chỉ số, cụ thể
Cho dãy số , , 0 m n m n a . Khi đó 0
( , ) (1.3) m n
mn
n
F x y a x y
Định nghĩa 1.3.
1.1.2. Tính chất
Cho a F x b G x n n ( ), ( ) . Khi đó ta có các tính chất sau
( ) ( ) n n a b F x G x . (1.6)
( ), n ka kF x k . (1.7)
6
( 1) '( ) n a F x n1 . (1.8)
1 (1 ) ( ) n n a a x F x . (1.9)
'( ) n na xF x . (1.10)
2 3 1
0 1 2 3 1 ( ) ... ,
h
h
n h h
F x a a x a x a x a x
a h
x
(1.11)
k a h b k F x h G x . . . ( ) . ( ) n n . (1.12)
0 1 2 ( ) ... 1 n
F x
a a a a
x
. (1.13)
0
( ). ( )
n
n i j k n k
i j n k
c a b a b F x G x
. (1.14)
1.1.3. Một số kết quả liên quan
a. Kết quả về hàm sinh
Mệnh đề 1.1. Cho hàm sinh 2 ( ) 1 ... n
F x x x .
Khi đó ta có
a) Nếu r a là hệ số của r x trong khai triển của F x( ), thì
1
r
r r n a C . (1.15)
b) 1 2 2 1 1 ... ( 1) n m m m n mn
n n x C x C x x . (1.16)
c) 2 1 2 1 ... 1 1 ... n n n m m x x x x x x . (1.17)
Mệnh đề 1.2. (Công thức xác định hệ số tích của hai hàm sinh)
Cho hai hàm sinh của hai dãy a b n n , lần lượt là
2
0 1 2 A x a a x a x ( ) ....
7
2
0 1 2 B x b b x b x ( ) ....
Đặt
F x( ) A x B x ( ) ( )
2 2
0 1 2 0 1 2 a a x a x b b x b x .... ....
2
0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 2 0
3
0 3 1 2 2 1 3 0 ...
a b a b a b x a b a b a b x
a b a b a b a b x
Khi đó hệ số của r x trong khai triển của F x( ) là
0 1 1 2 2 2 2 1 1 0 ... r r r r r r a b a b a b a b a b a b . (1.18)
Nhận xét 1.2.
Định lý 1.1. (Công thức khai triển Taylor)
Giả sử f x( ) là hàm số liên tục, có đạo hàm mọi cấp trên
khoảng a b x a b , ; , 0 .
Khi đó ta có công thức khai triển Taylor
0
0
( ) !
n
n
n
f x f x x n . (1.19)
Nhận xét 1.3.
Định lí 1.2.
Định lí 1.3.
Định lí 1.4. (Quy tắc xoắn)
Gọi A x( ) là hàm sinh cho cách chọn các phần tử từ tập hợp A
và B x( ) là hàm sinh cho cách chọn các phần tử từ tập hợp B . Nếu
A và B là rời nhau thì hàm sinh cho cách chọn các phần tử của
A B là A x B x ( ). ( ).
b. Khai triển đại số
Sau đây là một số kết quả khai triển đại số thường dùng trong
việc áp dụng giải bài toán về hàm sinh
8
2
1 1 1 ...
2!
1 ... 1 ...
!
n
x
x x
x
x n
n
(1.23)
1 2 2
0
(1 ) 1 ... ... n n n k k
n n n n
k
x C x C x C x C x
. (1.24)
0
1 n k k k
n
n
ax C a x
. (1.25)
2 3
0
1 1 ...
1
n
n
x x x x
x
. (1.26)
2 3
0
1 1 ... ( 1) 1
i i
i
x x x x
x
. (1.27)
2 2 3 3
0
1 1 ... ...
1
n n n n
n
ax a x a x a x a x
ax
. (1.28)
2 2 3 3
2
0
1 1 2 3 4 ... ( 1)
1
n n
n
ax a x a x n a x
ax
. (1.29)
2 3
2
0
1 1 2 3 4 ... ( 1) ( 1)
1
n i
i
x x x n x i x
x
. (1.30)
1 ( 1) ( 1)( 2) 2 3 1 ...
1 2! 3! n
n n n n n
nx x x
x
. (1.31)
2 4 6 2
2 0
1 1 ...
1
i
i
x x x x
x
. (1.32)
2 3
0
1 1 ...
1
r r r ir
r i
x x x x
x
. (1.33)