Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Áp dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất và quản lý chất thải trong sản xuất tinh bột khoai mì nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH Hồng Phát , Tây Ninh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ THANH THẢO
ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ VÕNG ĐỜI
SẢN PHẨM NHẰM CẢI TIẾN QUY TRÌNH
SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG
SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY
TNHH HỒNG PHÁT, TÂY NINH
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 605020320
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh
TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản iện 1
3. .........................................................................- Phản iện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Ngô Thanh Thảo MSHV: 16083311
Ngày, tháng, n m sinh: 04/6/1982 Nơi sinh: Tây Ninh
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60520320
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Áp dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất và
quản lý chất thải trong sản xuất tinh ột khoai mì, nghiên cứu điển hình tại công ty
TNHH Hồng Phát, Tây Ninh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá hoạt động sản xuất TBKM CTHP và tác động môi trƣờng, xây dựng các
giải pháp kiểm soát tác động môi trƣờng ằng kỹ thuật đánh giá tác động vòng đời
sản phẩm (Life Cycle Impact Assessement- LCIA) thông qua một case study,). Trên
cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng, đề xuất giải pháp cải tiến quy
trình sản xuất và quản lý chất thải trong sản xuất TBKM của CTHP.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/7/2020
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/01/2021
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh
TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN 1 NGƢỜI HƢỚNG DẪN 2
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các Thầy giáo, Cô giáo Viện Khoa Học
Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trƣờng - Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM.
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng, các Thầy Cô đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt những tri thức quý áu giúp Em hoàn thành chƣơng trình đào
tạo và luận v n này.
Em xin ày tỏ lòng iết ơn chân thành đến PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên, TS Nguyễn Thị Thanh Trúc, Trƣờng Đại Học Công
Nghiệp Tp.HCM đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty TNHH Hồng Phát, đã nhiệt tình giúp đỡ
cung cấp tài liệu, hỗ trợ trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Và cuối cùng, xin đƣợc iết ơn Cha Mẹ, Anh Em trong gia đình, iết ơn tất cả các
Anh Chị, các ạn lớp CHKTMT6B chuyên nghành công nghệ kỹ môi trƣờng đã
động viên, giúp đỡ, đồng hành trong suốt các n m học vừa qua và trong quá trình
thực hiện nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Tp. HCM, ngày tháng 01 n m 2021
Học viên thực hiện
Ngô Thanh Thảo
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tây Ninh là một tỉnh có ngành sản xuất tinh ột khoai mì lớn nhất trong cả nƣớc.
Ngành sản xuất tinh ột khoai mì đã và đang mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho
các doanh nghiệp và là đầu ra sản phẩm cho nông dân ngành trồng khoai mì, góp
phần trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Tuy
nhiên, ên cạnh những kết quả đạt đƣợc, các cơ sở sản xuất tinh ột khoai mì đang
phải đối mặt với nhiều vấn đề khó kh n. Một trong những vấn đề là ô nhiễm môi
trƣờng từ các hoạt động. Hoạt động sản xuất tinh ột khoai mì là một trong những
ngành gây ô nhiễm lớn nhất của Tây Ninh do hạn chế của công nghệ sản xuất nên
phát sinh nhiều chất thải.
Hiện nay, việc áp dụng QLMT theo ộ tiêu chuẩn ISO 14000 cho các doanh nghiệp
là một hệ thống quản lí tiên tiến đang đƣợc khuyến khích trong công tác giúp
BVMT. Đó là iện pháp hữu hiệu nhất khi muốn kết hợp lợi ích giữa BVMT và
phát triển kinh tế vì vừa có thể BVMT vừa có thể nâng cao n ng suất, chất lƣợng
sản phẩm.
Một trong những yêu cầu của ISO 14000 đó là thực hiện “Đánh giá tác động vòng
đời sản phẩm (Life Cycle Assessment- LCIA)”. Nghiên cứu này nhằm mục đích
khảo sát và đánh giá các ƣớc trong công nghệ sản xuất TBKM có ảnh hƣởng nhƣ
thế nào đến môi trƣờng thông qua đánh giá về nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cũng
nhƣ chất thải. Nghiên cứu cho thấy đƣợc giai đoạn ly tâm tách ã và ly tâm tách
dịch là hai giai đoạn có hệ số phát thải nƣớc thải hiện tại đang cao hơn QCVN
40:2011/BTNMT, cột A rất nhiều (do nƣớc thải là chất thải nhiều nhất của nhà máy
sản xuất TBKM và ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhiều nhất). Tuy nhiên, do công ty
đang áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, vì thế đã có nhiều kế hoạch xử lí, giảm thiểu
các tác động đến môi trƣờng từ các giai đoạn sản xuất TBKM.
iii
Từ việc đánh giá ằng phƣơng pháp LCIA, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm ra
các tác động sát với từng công đoạn sản xuất. Từ đó việc khắc phục và giảm thiểu
sẽ có hiệu quả hơn.
iv
ABSTRACT
Tay Ninh is a province with the largest tapioca starch production in the country. The
tapioca starch industry has brought many economic benefits to businesses and is the
output of products for the cassava farmers, contributing to the export turnover of the
province in particular and the country in particular. general. However, besides the
achieved results, tapioca starch production facilities are facing many difficulties.
One of the problems is environmental pollution from operations. The production of
tapioca starch is one of the biggest polluting industries in Tay Ninh due to limited
production technology, generating a lot of waste
Currently, the introduction of ISO 14000 standard into environmental management
in production facilities and factories is a new step in environmental protection in our
country. It is the most effective measure when wanting to be consistent between
environmental protection and economic development because it can both protect
and improve productivity and product quality.
One of the requirements of ISO 14000 is to carry out “Life Cycle Assessment
(LCIA)”. This study was conducted at Tay Ninh Tapioca Joint Stock Company -
Tay Ninh province. The research results show that, through experimental sampling
and collection of environmental status information at the company, the company's
wastewater emission coefficient is currently higher than QCVN 40: 2011 / BTNMT,
column A lot (because wastewater is the largest waste of TBKM factories and
affects the environment the most). However, because the company is applying ISO
14000, there are many plans to treat and minimize the environmental impacts from
the production stages of TBKM.
From an assessment by LCIA method, it is easier for a company to find the impacts
that are closely related to each production stage. From there the remedy and
minimization will be more effective.
v
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận v n là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Ngô Thanh Thảo
vi
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................3
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................4
5.1 Ý ngh a khoa học của luận v n .............................................................................4
5.2 Ý ngh a thực tiễn của luận v n..............................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................5
1.1 Tổng quan về Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (LCIA) .............................5
1.1.1 Lịch sử ra đời và sự phát triển của LCIA...........................................................5
1.1.2 Khái niệm đánh giá tác động vòng đời sản phẩm..............................................6
1.1.2.1 Vòng đời sản phẩm .........................................................................................6
1.1.2.2 Khái niệm đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (LCIA)..............................6
1.1.2.3 Mục tiêu của LCIA..........................................................................................8
1.1.2.4 Phân loại LCIA ...............................................................................................8
1.1.3 Phƣơng pháp luận LCIA ....................................................................................9
1.1.3.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu và phạm vi LCIA .......................................10
1.1.3.2 Giai đoạn 2: Phân tích kiểm kê (LCIA)........................................................10
1.1.3.3 Giai đoạn 3: Đánh giá tác động (LCIA)........................................................10
1.1.3.4 Giai đoạn 4: Diễn giải kết quả ......................................................................10
vii
1.1.4 Lợi ích và hạn chế của LCIA ..........................................................................11
1.1.4.1 Lợi ích khi thực hiện LCIA...........................................................................11
1.1.4.2 Hạn chế của LCIA.........................................................................................11
1.2 Tổng quan nghành sản xuất tinh ột khoai mì ...................................................12
1.2.1 Sự phát triển nghành sản xuất TBKM Việt Nam và thế giới...........................12
1.2.1.1 Tình hình sản xuất TBKM trên thế giới........................................................12
1.2.1.2 Tình hình sản xuất TBKM ở Việt Nam ........................................................15
1.2.2 Tình hình sản xuất tinh ột khoai mì tại tỉnh Tây Ninh...................................16
1.3 Tình hình sản xuất TBKM của công ty Hồng Phát ............................................18
1.3.1 Mô tả tóm tắt nhà máy .....................................................................................18
1.3.2 Tổng quan về nhà máy .....................................................................................18
1.3.3 Công nghệ sản xuất TBKM..............................................................................19
1.3.3.1 Sản xuất nguyên liệu khoai mì......................................................................19
1.3.3.2 Công nghệ sản xuất TBKM ..........................................................................20
1.4 Tổng quan các nghiên cứu về giảm thiểu ô nhiễm chuỗi ngành tinh ột mì......24
1.4.1 Các nghiên cứu giai đoạn trồng trọt.................................................................24
1.4.2 Nghiên cứu về vận chuyển, phân phối trong ngành mì ...................................24
1.4.3 Nghiên cứu giai đoạn sản xuất.........................................................................25
1.4.4 Nghiên cứu về xử lý chất thải trong quá trình sản xuất ...................................29
1.4.5 Nghiên cứu tổng quát cho cả chuỗi..................................................................29
1.4.5.1 Các nghiên cứu về các phân chuỗi...............................................................29
1.5 Đánh giá tổng quan nghiên cứu..........................................................................32
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................34
2.1 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................34
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................34
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu...........................................................................34
2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá vòng đời sản phẩm ......................................................35
2.2.2.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá:..................................38
2.2.2.2 Giai đoạn 2: Phân tích- kiểm kê:...................................................................38
2.2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm: ....................................48
viii
2.2.2.4 Giai đoạn 4: Diễn giải kết quả ......................................................................52
2.2.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp và mô hình hƣớng tới giảm thiểu phát thải cho
nhà máy...............................................................................................................54
2.2.3.1 Mô hình sử dụng nƣớc hiệu quả....................................................................56
2.2.3.2 Mô hình sử dụng n ng lƣợng hiệu quả .........................................................57
2.2.4 Kết quả đánh giá lựa chọn mô hình .................................................................58
2.3 Mục tiêu và phạm vi đánh giá ............................................................................58
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................59
3.1 Nhu cầu về điện, nƣớc và các vật liệu khác .......................................................63
3.2 Công nghệ sản xuất.............................................................................................63
3.3 Phân tích các vấn đề môi trƣờng phát sinh từ hoạt động sản xuất TBKM của
công ty Hồng Phát ..............................................................................................63
3.3.1 Phân tích quy trình công nghệ..........................................................................63
3.3.1.1 Giai đoạn óc vỏ, lọc ỏ tạp chất..................................................................63
3.3.1.2 Giai đoạn chặt, nghiền nhỏ khoai mì ............................................................63
3.3.1.3 Giai đoạn ly tâm tách ã 1.............................................................................63
3.3.1.4 Giai đoạn ly tâm tách ã 2.............................................................................64
3.3.1.5 Giai đoạn sấy khô và rây:..............................................................................64
3.3.2 Phân tích kiểm kê đầu vào và đầu ra của từng giai đoạn .................................65
3.4 Hiện trạng các chỉ số môi trƣờng .......................................................................66
3.4.1 Dấu chân nƣớc..................................................................................................66
3.4.2 Dấu chân n ng lƣợng .......................................................................................70
3.4.3 Mức độ phát sinh trong chất thải rắn ...............................................................72
3.4.4 Phát thải CO2 ...................................................................................................73
3.5 Phân tích và lựa chọn mô hình giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho nhà máy........78
3.5.1 Đề xuất một số mô hình phù hợp .....................................................................86
3.5.2 Đánh giá lựa chọn mô hình phù hợp................................................................89
3.5.2.1 Xác định các tiêu chí dùng để đánh giá lựa chọn mô hình phù hợp .............89
3.5.2.2 Kết quả đánh giá và lựa chọn mô hình..........................................................93
3.6 Đánh giá tiềm n ng tiết kiệm của Nhà máy .......................................................94