Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng từ tỷ lệ sở hữu của nhà quản trị đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp sản xuất được niêm yết trên sàn Hose 2010 - 2017: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thanh Phú ; người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
----------------------------------------
LÊ THANH PHÚ
ẢNH HƯỞNG TỪ TỶ LỆ SỞ HỮU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐƯỢC NIÊM
YẾT TRÊN SÀN HOSE 2010 - 2017
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
----------------------------------------
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------
LÊ THANH PHÚ
ẢNH HƯỞNG TỪ TỶ LỆ SỞ HỮU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ĐƯỢC NIÊM
YẾT TRÊN SÀN HOSE 2010 – 2017
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TH.S NGUYỄN ANH VŨ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
i
ABSTRACT
This paper explores the impact of managerial ownership on capital structure choices which
are presented as debt to equity ratio, conducting a sample of Vietnam’s manufacturing firms
listed on Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) between 2010 and 2017. In specific, the study
mainly aims to find whether there is an inverted U-shape relationship between managerial
ownership and the levels of debt in the context of Vietnam’s economy, especially in the
manufacturing sector. However, the empirical results only illustrate that there is a positive
linear relationship among managerial ownership and the levels of debt. Furthermore, when
analyzing managerial ownership from two components, which are measured as executive
directors’ ownership and non-executive directors’ ownership, it has an U-shape realtionship
between non-executive directors’ ownership and the levels of debt. In a nutshell, the findings
imply that the overview of agency relevant situation of manufacturing firms in Vietnam can be
interpreted by the entrenchment effects of managers’ attitude in term of managerial ownership.
ii
TÓM TẮT
Bài viết này tìm hiểu tác động của quyền sở hữu quản lý đối với các lựa chọn cơ cấu vốn được
trình bày dưới dạng tỷ lệ nợ trên quy mô vốn hóa doanh nghiệp, thực hiện dựa trên mẫu các
công ty sản xuất của Việt Nam niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE)
giai đoạn từ năm 2010 đến 2017. Cụ thể, mục đích chủ yếu của nghiên cứu là tìm xem liệu có
mối quan hệ hình chữ U (U-shape) ngược giữa quyền sở hữu của người quản lý và mức nợ
trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, kết quả
thực nghiệm chỉ minh họa rằng có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa quyền sở hữu của
người quản lý và mức nợ. Khi phân tích chi tiết hơn quyền sở hữu của người quản lý theo
quyền sở hữu của giám đốc điều hành và giám đốc không điều hành, thì xuất hiện mối quan hệ
U-shape giữa tỷ lệ sở hữu của giám đốc không điều hành và tỷ lệ nợ. Từ đó, đưa đến chứng
minh được sự tương quan giữa tỷ lệ sở hữu quản lý đối với việc lựa chọn cơ cấu vốn trong
doanh nghiệp.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Với tư cách là người thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp này, tôi xin có lời cam đoan như sau:
Tôi tên là: Lê Thanh Phú
Sinh ngày: 27/08/1996
Hiện đang là sinh viên lớp HQ2-GE03 trực thuộc khoa Tài chính, trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài báo cáo tốt nghiệp:
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Anh Vũ
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác
thức hiện ngoài trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho lời cam đoan của tôi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018
Tác giả
LÊ THANH PHÚ
iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Anh Vũ – người đã tận tình chỉ bảo, góp
ý cho tôi trong quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp này. Cảm ơn Quý Thầy Cô – những người
đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi suốt bốn năm đại học vừa qua.
Tác giả
LÊ THANH PHÚ
v
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................................................... x
CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:......................................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..................................................................................5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................5
1.6. Hạn chế của đề tài ...................................................................................................................5
1.7. Đóng góp của đề tài ................................................................................................................6
1.8. Kết cấu dự kiến của đề tài ...................................................................................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ
HỮU QUẢN TRỊ ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP..............................................................8
2.1. Định nghĩa..............................................................................................................................8
2.1.1. Lý luận chung về Cấu trúc vốn...................................................... 8
2.1.2. Lý luận chung về Sở hữu quản trị.................................................. 9
2.1.3. Lý luận chung về Quyền quản trị................................................... 9
2.2. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................................10
2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency Theory).............................................10
vi
2.2.2. Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory).....................13
2.3. Các Nghiên cứu thực nghiệm trước đây ...............................................................14
2.3.1. Nghiên cứu ngoài nước ................................................................14
2.3.2. Nghiên cứu trong nước.................................................................22
Kết luận chương và khoảng trống nghiên cứu...................................................................24
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................26
3.1. Mô hình nghiên cứu.............................................................................................................26
3.1.1. Mô hình hồi quy....................................................................................................................26
3.1.2. Đo lường các biến trong mô hình.................................................................................27
3.1.2.1. Biến độc lập.................................................................................27
3.1.2.2. Các biến giải thích .......................................................................28
3.1.2.3 Biến kiểm soát ..............................................................................29
3.2. Nguồn cơ sở dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................33
3.2.1. Phương pháp phân tích thống kê mô tả................................................................33
3.2.2. Phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng...............................................................34
3.2.2.1. Mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM): ...........34
3.2.2.2. Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM):.35
3.2.2.3. Các kiểm định thành phần .........................................................36
3.2.2.4. Mô hình khắc phục các khuyết tật hồi quy.................................38
Kết luận Chương...............................................................................................................................38
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................................40
4.1. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu.........................................................................40
4.2. Phần kiểm định mô hình ..............................................................................................46
vii
4.2.1. Kiểm định đa cộng tuyến..............................................................46
4.2.2. Kiểm định tồn tại sự không đồng nhất giữa các đơn vị chéo và thời gian
(Pooling test) 49
4.2.3. Kiểm định Hausman lựa chọn mô hình hồi quy:...........................49
4.2.4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi .........................50
4.2.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư tại bậc trễ 1 .....51
4.3. Khắc phục các khuyết tật trong mô hình hồi quy.............................................52
4.4. Kết quả phân tích hồi quy............................................................................................55
4.4.1. Phân tích cho biến sở hữu quản trị................................................56
4.4.2. Phân tích và thảo luận các biến giải thích khác trong mô hình hồi quy 58
Kết luận chương................................................................................................................................60
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN........................................................................................................................61
5.1. Kết luận.................................................................................................................................61
5.2. GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................................63
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...................64
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................67
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU......................................68
PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................................................71
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ EVIEWS........................................................................................................91
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ
FEM Mô hình ảnh hưởng cố định
GLS Bình phương nhỏ nhất tổng quát
HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh
OTC Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung
Pooled OLS Mô hình hồi quy gộp
REM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
UPCOM Thị trường giao dịch chứng khoán của công ty
đại chúng chưa niêm yết