Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

An sinh xã hội. Bài 6, An sinh xã hội với vấn đề trẻ em / Nguyễn Thị Phương Thảo
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
AN SINH XÃ HỘI
VỚI VẤN ĐỀ TRẺ EM
Nguyễn Thị Phương Thảo
Khoa XHH-CTXH-ĐNA
Trường Đại học Mở TP.HCM
NỘI DUNG
1. Khái niệm về trẻ
em và quyền trẻ em
2. Các vấn đề xã hội
liên quan đến trẻ em
4. Vai trò của nhân
viên xã hội
3. An sinh nhi đồng
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Hiểu được khái niệm về trẻ em và nhóm quyền của trẻ
được quy định trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em
2. Hiểu khái quát các vấn đề liên quan đến trẻ em như trẻ
đường phố, lao động trẻ em, trẻ khuyết tật... 3. Nắm được một số chính sách an sinh nhi đồng ở Việt Nam
4. Hiểu được vai trò của NVXH trong việc hỗ trợ trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn
1. Khái niệm
về trẻ em và
quyền trẻ em
Trẻ em là ai?
• Trẻ em là những người dưới 18 tuổi,
trừ khi luật pháp ở một số nước quy
định tuổi trưởng thành thấp hơn. (Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em,
CRC, 1989)
• Trẻ em là người dưới 16 tuổi. (Việt
Nam, Luật Trẻ em 2016)
-> Việc bảo vệ nhóm tuổi 16-17??
(Ảnh: Internet)
• Sinh học: Trẻ em là những người đang trong giai đoạn phát
triển, từ khi còn trong bụng mẹ đến lúc trưởng thành. • Tâm lý học: Trẻ em là giai đoạn đầu của sự phát triển tâm lý
con người. • Xã hội học: Trẻ em là giai đoạn xã hội hóa mạnh nhất, là giai
đoạn đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách
của mỗi người. (Nguồn: Huỳnh Minh Hiền và cộng sự, 2019)
Thế nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?
Nguồn: Luật sư FDVN
• Tổng: 24.776.733 em (25,75% tổng
dân số, 2019)
• Trẻ em nam: 12.915.365 (52%)
(2019)
• Trẻ em nữ: 11.861.368 (48%) (2019)
• Tỉ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: 7%
(cuối 2020)
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Sở LĐTBXH các tỉnh,
thành, Tổng đài 111)
Tình hình trẻ em Việt Nam
Quyền là gì?
Ø Là những điều mà pháp luật
công nhận và đảm bảo thực hiện
đối với cá nhân, tổ chức để theo
đó cá nhân được hưởng, được
làm, được đòi hỏi mà không ai
được ngăn cản, hạn chế.
Quyền trẻ em
“Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền, bất kể dân tộc, giới tính,
tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác.”
• 4 nhóm quyền trẻ em:
(1) Quyền được sống còn
(2) Quyền được phát triển
(3) Quyền đượcbảo vệ
(4) Quyền được tham gia
(Theo Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em)