Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Amin, aminoaxit
MIỄN PHÍ
Số trang
23
Kích thước
256.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1930

Amin, aminoaxit

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề III : Amin – Amino Axit - Peptit

Chương III: amin – Axit amin

I. Định nghĩa – Công thức tổng quát – Tên gọi:

1. Khái niệm : Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng 1 hay nhiều

gốchidrocacbon ta được amin .

VD: CH3 – NH2 ; CH3 – NH – CH3 .

2. Công thức .

R-NH2 (Amin) ; R-CH-COOH(Amino axit); H2N-CH-CO-…-NH-CH-COOH(Peptit)

Nâng cao : Ôn lại CT tổng quát : CnH2n + 2 – 2a – x (Chức)x

CT tổng quát của amino axit : CnH2n + 2 – 2a – x (NH2)x với a là số liên kết pi và x là số nhóm chức.

Từ CT trên => CT amin đơn chức : CnH2n + 1 – 2a (NH2)

=> amin đơn chức no => a = 0 : CnH2n + 1 NH2 , có 1 lk pi => a = 1 : CnH2n – 1NH2

Thay a vào => CT tương ứng.

CT tổng quát của amino Axit : (H2N)n – R – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 : R là gốc hidrocacbon hóa trị (n + n’)

Hoặc ( H2N)n – CxHy – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 , x≥ 1 , y + n + n’ ≤ 2x + 2

Amino axit thường gặp :

Amino axt chứa 1 nhóm amino (NH2) và một nhóm chức axit (COOH) no mạch hở : R-COOH

NH2

Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong amin bị thay thế bởi gốc hidrocabon

VD: CH3 – NH2 (Bâc 1) CH3 – NH – CH3(Bậc 2) (CH3)3N (Bậc 3)

3. Tên gọi :

Tên gốc hidrocacbon + amin

CH3 – NH – CH3 : đimetyl amin.

4. Tính chất

a) Tính chất của nhóm NH2

63.

T ính baz ơ: R-NH2 + H2O => [R-NH3]+OH￾Tác dụng với axit cho muối: R-NH2 + HCl => [R-NH3]+Cl￾64.

Tác d ụng v ới HNO2

Amin béo bậc I tạo thành ancol và khí N2 : R-NH2 + HONO => R-OH + N2 + H2O

Amin thơm bậc I: ArNH2 + HNO2 + HCl => ArN2+Cl hay ArN2Cl

Tác dụng với dẫn xuất Halogen R-NH2 + CH3I => R-NHCH3 + HI

b) Amino axit có tính chất của nhóm COOH

65. Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH => RCH(NH2)COONa + H2O

66. Phản ứng este hoá: RCH(NH2)COOH + R’OH => RCH(NH2)COOR’ + H2O

c) Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH2

Tạo muối nội H2N-CH-COOH => H3N+-CH-COO

Phản ứng trùng ngưng của các ε– và ω– amino axit tạo poliamit:

nH2N-[CH2]5-COOH => ( NH-[CH2]5-CO )n + nH2O

axit ε- aminocaproic policaproamit

d) Protein có phản ứng của nhóm peptit CO-NH

 Phản ứng thuỷ phân:

 Phản ứng màu: Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím.

e) Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử H của vòng benzen(o , p) => kết tủa trắng

(dùng để nhận biết anilin)

Chú ý các chất sau : anilin (C6H5NH2) và amino axit thường dùng.

II) Các dạng bài tập thường gặp

Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn :

CTPT Tổng số đồng

phân

Bậc 1 Bậc 2 Bậc3

Chuyên đề luyện thi đại học 1

Chuyên đề III : Amin – Amino Axit - Peptit

C3H9N 4 2 1 1

C4H11N 8 4 3 1

C5H13N 17 8 6 3

C6H15N 7

C7H9N 5 4 1 0

VD1:Cho amin no đơn chức có %N = 23,72% . Tìm số đồng phân bậc 3 của amin đó

A. 1 B.2 C.3 D.4

PP: amin no đơn chức => CT : CnH2n+1NH2

 %N = 23,72%

14 17

14.100%

min

.100%

=

+

=

Ma n

MN

Giải ra được n = 3

 CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1 ( Bảng trên đó C3H9N)

Dạng2 : So sánh tính bazơ của các amin

Nguyên tắc :

 Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận

proton H+

 Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. >NH3

 Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. <NH3

 Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2

Amin bậc 2 > Amin bậc 1

 Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung

tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2).

Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.

gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.

*Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 ,

(C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?

(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH

VD1: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. (1) < (3) < (2) < (4). √B. (3) < (1) < (2) < (4).

C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).

Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3

Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất

NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2

Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)

=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)NH

Dạng 3: Xác định số nhóm chức :

 Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức =

nAmin

nH +

Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1

VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của

đimetyl amin đã dùng là :

A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M

Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M

Chuyên đề luyện thi đại học 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!