Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ae a p a n ba i ta p pha c cha t
MIỄN PHÍ
Số trang
9
Kích thước
166.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1509

Ae a p a n ba i ta p pha c cha t

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đáp án bài tập phức chất

Nhóm bài tập:

Nhóm 1: Các bài 1 & 6

Nhóm 2: Các bài 2 & 7

Nhóm 3: Các bài 3 & 8

Nhóm 4: Các bài 4 & 9

Nhóm 5: Các bài 5 & 10

Bài 1.Hãy thiết lập phức hexaaqua sắt(II) và tetratiocyanatonikelat(II)(*) bằng thuyết liên

kết hóa trị. Cho biết phức hexaaqua sắt(II) có cấu hình bát diện và

tetratiocyanatonikelat(II)có cấu hình tứ diện. Cho biết màu của các phức này.

(*) tiocyanat - SCN-

; isotiocyanat – NCS-

(khi chỉ có 1 loại ion, người ta thường gọi tên

chung là tiocyanat)

Bài làm

Phức hexaaqua sắt(II) : [Fe(H2O)6]

2+

Cấu hình: bát diện

Vì đề bài không nói rõ từ tính của phức nên ta dùng bảng thông số tách P và năng lượng

ghép đôi Δ trong phức bát diện để kiểm tra trước. Theo thuyết trường tinh thể, PFe2+ = 209,9

kJ/mol > ΔO[Fe(H2O)6]2+ = 124,1 kJ/mol nên phức này là phức spin cao. Do đó, khi Fe2+ lai hoá tạo

phức [Fe(H2O)6]

2+, phân lớp 3d của nó có 4 electron độc thân. Phức có tính thuận từ.

4d

Fe2+ ở trạng

thái tự do

4p

3d6

4s

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

Fe2+ lai hóa

tạo phức

3d6

4s 4p

4d

[Fe(H2O)6]

2+ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ .. .. .. .. .. ..

-----------Lai hóa sp

3

d

2

----------->

Từ tính : thuận từ do còn electron độc thân.

Phức tetratiocyanatonikelat(II): [Ni(SCN)4]

2-

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!