Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

A review of asynchronous and synchronous online discussions for language teaching at tertiary level during the covid-19 epidemic :Hội nghị khoa học trẻ lần 4
MIỄN PHÍ
Số trang
12
Kích thước
413.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1075

A review of asynchronous and synchronous online discussions for language teaching at tertiary level during the covid-19 epidemic :Hội nghị khoa học trẻ lần 4

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH

Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-157-8

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 21

YSCF.403

A REVIEW OF ASYNCHRONOUS AND SYNCHRONOUS ONLINE

DISCUSSIONS FOR LANGUAGE TEACHING AT TERTIARY LEVEL DURING

THE COVID-19 EPIDEMIC

HO GIA BAO CHAU1

, DO NGOC CAM TU2

Industrial University of Ho Chi Minh City

[email protected], [email protected]

Abstract. Technology in language teaching is not a new concept, however, the use of technology is varied

in different teaching contexts. Unfortunately, the sudden spread of the COVID-19 pandemic resulted in

school closures, which influenced over approximately 1.6 billion learners. Consequently, there was a

sudden shift from conventional classrooms to those online ., Courses then employed asynchronous or

synchronous discussions or a combination of both. Hence, it is obviously necessary to analyze previous

studies in terms of benefits and drawbacks to establish solutions for improving weaknesses, optimizing

strengths and fostering key rationales for utilization of asynchronous and synchronous online discussions.

There is a variety of research related to these two techniques. The authors conducted the searchfor relevant

articles in Google Scholar and Research Gate, and 50 related papers were gathered over the period of 2019-

2022 for this review paper. As a result, these two discussions contributed towards the improvement of

interaction and motivation, fostering critical thinking while technical issues were a huge problem.

Additionally, constant distractions made it challenging for teachers to keep students’ attention virtually.

Furthermore, students expected quickt responses from teachers, both synchronously and asynchronously.

Key words. COVID-19, E-learning, asynchronous discussion, synchronous discussion.

TỔNG QUAN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG THẢO LUẬN ĐỒNG BỘ VÀ KHÔNG ĐỒNG BỘ

TRONG ĐÀO TẠO NGÔN NGỮ BẬC ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN

ĐẠI DỊCH COVID-19

Tóm tắt. Việc ứng dụng công nghệ vào công tác giảng dạy ngoại ngữ từ lâu đã không còn là một khái

niệm mới, tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ vào trong giảng dạy có thể rất đa dạng tùy theo từng giáo

viên trong các bối cảnh giảng dạy khác nhau. Không may, việc lan rộng đột ngột của đại dịch COVID-19

đã khiến các trường học trên thế giới đồng loạt đóng cửa, gây ảnh hưởng lên khoảng 1.6 tỷ học sinh toàn

thế giới. Kết quả là, các trường học đã chuyển đổi dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Dạy học trực

tuyến có thể áp dụng thảo luận đồng bộ hoặc thảo luận không đồng bộ hoặc kết hợp cả hai hình thức trên

vào các khóa học trực tuyến. Việc thu thập dữ liệu nghiên cứu về việc triển khai hai hình thức thảo luận

này là vô cùng cần thiết bởi hai phương pháp thảo luận này được áp dụng rộng rãi ở hình thức đào tạo trực

tuyến. Thông qua đó, có thể tìm ra được giải pháp hữu ích để khắc phục điểm yếu, tối ưu hóa điểm mạnh

cũng như thúc đẩy các thành tố tiên quyết ảnh hưởng đến quá trình thực hiện. Các nghiên cứu về hai phương

pháp thảo luận trực tuyến này vô cùng nhiều trên mạng, tác giả chỉ triển khai tìm kiếm các nghiên cứu trên

Google Scholar và Research Gate, nơi cung cấp rất nhiều tài liệu miễn phí. Bài báo tổng quan về hai phương

pháp thảo luận đồng bộ và không đồng bộ được tổng hợp và phân tích dựa trên 50 bài báo thu về trong giai

đoạn từ năm 2019 đến năm 2022. Đáng chú ý, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hình thức thảo luận này

tăng tương tác, động lực học, cũng như thúc đẩy tư duy phản biện ở người học trong khi các vấn đề về kỹ

thuật có thể được xem là vấn đề có ảnh hưởng lớn trong quá trình triển khai. Bên cạnh đó, giảng viên gặp

khó khăn trong việc thu hút sự chú ý của người học khi tổ chức thảo luận đồng bộ do người học thường

mất tập trung khi họ tham gia lớp học trực tuyến. Hơn nữa, kết quả cũng cho thấy rằng người học thường

mong nhận được những phản hồi nhanh chóng từ giảng viên khi họ tham gia thảo luận bằng cả hai hình

thức trên.

Từ khóa. COVID-19, học tập trực tuyến, thảo luận không đồng bộ, thảo luận đồng bộ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!